Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu.
Ta có:
+ Vật rơi tự do: h = 1 2 g t 2 → t = 2 h g
+ Thời gian vật ném ngang chạm đất: t = 2 h g
Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau
=> Hai viên bi chạm đất cùng lúc
Đáp án: A
Chọn A.
Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆ t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h 1 = 0,5.g. ∆ t 2 = g/8
Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆ h 1 = g/8.
Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g. t 2
Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h 2 = 0,5.g. t - 0 , 5 2 .
Khoảng cách của bi lúc này là:
∆ h 2 = h - h 2
= 0,5.g. t 2 – 0,5.g. t - 0 , 5 2
= g.t – g/8.
Vì t > 0,5 nên ∆ h 2 > 3g/8 ⟹ ∆ h 2 > ∆ h 1
Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.
A.
Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h1 = 0,5.g.∆t2 = g/8
Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆h1 = g/8.
Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g.t2
Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h2 = 0,5.g.(t – 0,5)2.
Khoảng cách của bi lúc này là:
∆h2 = h – h2 = 0,5.g.t2 – 0,5.g.(t – 0,5)2 = g.t – g/8.
Vì t > 0,5 nên ∆h2 > 3g/8 ⟹ ∆h2 > ∆h1
Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Ban đầu vật có động năng W đ 1 = 0 , 5 m v 2 và thế năng W t 1 = m g h 1 .
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất một khoảng d. Khi đó vật có động năng W đ 2 = 0 và thế năng trọng trường W t 2 = - m g d .
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có:
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thì
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → , F A B = F B A
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B
⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s
Chọn D.
Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:
Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.
Định luật III Niu-tơn:
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.
Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) ⟹ vA = 2 m/s.
Ta có, tầm xa của vật ném ngang:
L = v 0 2 h g = 2 2.5 10 = 2 m
Đáp án: D
Chọn A.
Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu