Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chúng có thể sống trên cạn :chó,mèo ,gà...
-sống dưới nước:cá,mực ,tôm...
-sống ở trên không:chim,cò,dơi...
Nước ta rất đa dạng phông phú về chủng loại ,kích thước ,lối sống,và môi trường sống(vd:cùng chung 1 loài khỉ nhưng lại có nhiều tên gọi và hình dáng khác nhau,chim này cùng chung 1 loài vẹt nhưng có nhiều tên gọi và màu sắc khác nhau...)
- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.có nguy cơ bị tuyệt chủng: + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên |
Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...
Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:
- Mất cân bằng hệ sinh thái
-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói
Mình chỉ nghĩ ra thui
- Ngành động vật nguyên sinh
Đại diện: Trùng roi xanh, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang
Đại diện: thủy tức, sứa, san hô,...
- Ngành giun tròn.
Đại diện: Giun đũa.
- Ngành giun dẹp.
Đại diện: Sán lá gan.
- Ngành giun đốt.
Đại diện: Giun đất.
- Ngành thân mềm.
Đại diện: Trai sông
- Ngành chân khớp.
Đại diện: nhện, bọ cạp, châu chấu.
Sau này các em lớp 7 còn được học ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG.
Trong ngành Động vật có xương sống, gồm:
- Lớp Cá.
Đại diện: Cá chép
- Lớp lưỡng cư
Đại diện: Ếch, nhái bén.
- lớp bò sát
Đại diện: Thằn lằn.
- Lớp chim.
Đại diện: Cắt, cú, công, đà điểu, ngan, gà.
- Lớp thú, gồm:
+ Bộ thú huyệt
Đại diện: Thú mỏ vịt.
+ Bộ thú túi.
Đại diện: Gấu túi.
+ Bộ dơi
Đại diện: Dơi ăn quả.
+ Bộ Cá voi.
Đại diện: Cá voi xanh.
+ Bộ ăn sâu bọ.
Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.
+ Bộ gặm nhấm.
Đại diện: Sóc, chuột đồng.
+ Bộ ăn thịt.
Đại diện: Báo, hổ.
+ Bộ guốc chẵn.
Đại diện: Lợn, bò.
+ Bộ guốc lẻ.
Đại diện: ngựa, lừa, tê giác.
+ Bộ voi.
Đại diện: Voi
+ Bộ Linh trưởng.
Đại diện: Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh.
- Có lông mao, giúp giữ ấm nhiều hơn.
- Răng phân hóa thành răng cửa, răng hàm, răng nanh
- Tim phân hóa thành 4 ngăn : hai tâm thất, hai tâm nhĩ
- Não rất phát triển
- Có hiện tượng thai sinh, sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
Câu 5:
-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Câu 2:
Đặc điểm chung của ĐVNS là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính phân đôi.
+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.
Đa dạng thực vật thể hiện : động vật sống khắp nơi trên hành tinh của chúng ta, kể cả ở bắc cực và nam cực. Chúng phân bố từ đỉnh everet cao hơn 8000m đẽn vực sâu 11000m dưới đáy đại dương, ước tính có khoảng 1, 5 triệu loài
Đa dạng thực vật ở việt nam :biểu hiện qua nguồn tài nguyên về động vật: lông, da, thịt,..
Dien cúm tu: tê bao, trung roi, don bao, da bao vào các cho trong
Tap Doan trùng roi Du co nhiêu tế bào nhung chi la mót nhom dong vat đơn bào Vi moi tê bao van van chuyên va dinh dương dóc lap. Tap Doan trung roi dk cou la hình anh cua moi quan hê ve ngư ông góc giua dong vat don bao va dong vat đa bào
no