Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gây ra: Xa mạc hóa, ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn, bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt ...
đã gây hậu quả là :
-thg xuyên có lũ lụt ,hạn hán xảy ra
-đất bị xói mòn và bị thoái hóa khi mưa lớn
-làm giảm lượng ôxi
-mất nơi cư trú cho các động vật
chúc bn hc tốt nha
Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt …
* Hậu quả :
- Ô nhiễm môi trường không khí.
- Đất đai bị xói mòn.
- Thường xuyên xảy ra khô hạn và bão lụt.
- Nước biển ngày một dâng cao.
- Nhiệt độ của trái đất tăng dần.
- Nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt, …
Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt
tham khảo
- Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể: + Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang. + Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…) + Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.
Câu 1:\
-Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
– Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
– Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
– Làm giảm suy thoái mạch nước ngầm
Câu 2:
Xử lý hạt giống bằng nước nóng, động lực, hóa chất, chất phóng xạ …
Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
1. Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt. Sau khi đốt, trộn hạt với tro để ủ, hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm
2. Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi:gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt. Sâu đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm.
3.Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm
CÂU 1:
*hậu quả :
-khí hậu luôn thay đổi ,hạn hán ,lú lụt liên tục xảy ra
-đất bị sói mòn trầm trọng
-các loại thực vật và động vật quý hiếm đã bắt đầu giảm .Động vật có nguy cơ tuyệt chủng như :tê giác trắng ,......
-bị giảm các mạch nước ngầm
CÂU 2:
-xử lí hạt giống bằng chất phóng xạ ,hoá chất ,nước nóng ,......
-
thôi minhd chỉ làm đc đén dây thôi
nhó cho mình nha 1 tick thui
a) xạt lỡ đất,tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
b) trồng cây gây rừng, khuyến khích mọi ng ko nên chặt phá rừng, báo ngay cho cơ quan công an nếu phất hiện ra những trường hợp khai thác rừng trái phép
Việc phá rừng trong thời gian qua đã gây ra những hậu quả là:
- Ô nhiễm môi trường không khí
- Đất đai bị xói mòn
- Khô hạn, bão lụt
- Nước biển ngày một dâng cao
- Nhiêt độ của Trái Đất tăng dần
- Nhiều loài động vật và thực vật bị tiêu diệt
............
* Hậu quả của việc phá rừng:
+ Các loài thực vật, động vật không có chỗ ở dẫn đến việc tuyệt chủng
+ Gây xói mòn, bão lụt, mất hết sự màu mỡ của đất rừng
+ Hạn hán, khô hạn xảy ra liên tiếp
+ Môi trường không khí ô nhiễm nghiêm trọng hơn
+ Nhiệt độ của Trái Đất ngày một tăng cao
+ ...
Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá của nhân loại. Rừng giúp cân bằng hệ sinh thái, nhờ có rừng mà một số loài động vật, thực vật còn có thể tồn tại đến ngày nay. Rừng cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc phát triển ngành du lịch. Rừng có nhiều lợi ích như thế, nhưng.... hiện nay rừng như thế nào? Hiện nay, diện tích rừng ngày càng giảm do khai thác một cách bừa bãi. Không những thế lượng lâm sản ngày càng tăng, song một số loài cây lớn đã tuyệt chủng. Khi diện tích rừng giảm đồng nghĩa với việc đất bị trôi, bạc màu, đất giữ nước kém, đất thoái hóa trầm trọng. Vì thế chúng ta cần làm gì? Để khắc phục điều này chúng ta cần phải khôi phục rừng bằng nhiều biện pháo khác nhau: trồng rừng, hạn chế khai thác rừng một cách bừa bãi,...
Hậu quả của việc tàn phá rừng
+làm cho đất bị bạc màu, tăng khả năng xói mòn đất làm đất dễ bị rửa trôi.
+gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khì hậu
+làm mất nơi cư trú của nhiều loài động vật.
vai trò hiện chưa kể hết được!
Rừng là vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta ngày nay. Biết giữ gìn rừng là biết giữ gìn chính bản thân ta. Rừng là gì? Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. Nếu chúng ta tàn phá rừng, thì sẽ gây ra hậu quả cực kì nghiêm trọng. Chặt phá rừng thì bão cát sẽ tràn tới, luc lụt kéo đến, phá tan và cuốn trôi đi nhà cửa, con người, động vật, là do ai? Do chính tay con người tạo dựng. Nếu không có rừng chúng ta có lẽ đã chết vì không có khí O2 để hô hấp. Vì những lí do trên nên chúng ta cần phải xây dựng nền tảng rừng hợp lí. Trồng rừng đầu nguồn để chống những cơn lũ quét tràn xuống, tuần tra, bảo vệ rừng, trồng cây ở đường phố, khu dân cư giúp con người hô hấp đều đặn, trồng rừng ở ven biển sẽ ngăn chặn nước biển dâng, ngăn chặn ngập mặn. Tất cả đều phải phủ một màu xanh tươi của rừng. Giáo dục ý thức bảo vệ rừng. Rừng là lá phổi xanh của nhân loại.
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá mà mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho loài người chúng ta.Tuy nhiên,rừng cũng là một nguồn tài nguyên có hạn nên loài người phải biết khai thác một cách hợp lí.Như chúng ta đã biết,thành phần chính của rừng là cây xanh,mà cây xanh lại có tác dụng rất lớn đối với môi trường sống của con người.Không chỉ đơn thuần là tạo bóng mát,làm đẹp cho phố phường mà hơn hết cây xanh còn làm điều hòa khí hậu,giúp con người chống lại được những thiên tai,thảm họa.Không những thế rừng còn là nơi du lịch sinh thái vô cùng lí tưởng bởi vẻ đẹp hoang sơ,mộc mạc mà khó nơi nào có được.
Hiện nay,nhiều người chỉ vì lợi ích của bản thân mà không ngưng tay khai thác rừng một cách bừa bãi mặc dù hằng ngày,hằng giờ trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn luôn luôn tuyên truyền rộng rãi về ý thức bảo vệ môi trường để giúp môi trường xanh-sạch-đẹp.Họ chỉ biết khai thác mà không hề nghĩ đến việc mà họ làm đang khiên mẹ thiên nhiên đâu đớn và khổ sở biết nhường nào.Hằng ngày,mẹ luôn gào khóc và van xin sự giúp đỡ từ con người chúng ta trong vô vọng.Con người là nguyên nhân chính khiên môi trường từng ngày cành suy giảm như ngày hôm nay.Tại sao thay vào hành động vô ý thức kia không phải là hành động mà tất cả mọi người đều cảm thấy thán phục:đó chính là rồng rừng.trồng rừng để những tán cây xanh ngày càng vươn cao và to lớn hơn để bù đắp phần nào những mất mác và đau đớn mà "rừng"đang chịu.Còn riêng về phần chính bản thân mình-chúng ta-những học sinh hãy cố gắng hết sức để tuyên truyền cho mọi người dân địa phương mình cách khai thác rừng hợp lí,và cả cách để cùng chung tay với đồng bào cả nước bảo vệ lá phổi của Trái Đất.
Mk ms vừa nghĩ ra mong các bn hk chê.HÌ HÌ
Việc phá rừng đã gây ra rất nhiều hậu quả:
+ Diện tích rừng ngày một giảm.
+ Diện tích đồi trọc tăng đáng kể.
+ Thiên tai ngày một nhiều.
+ Đất bị xói mòn mạnh.
+ Lũ lụt xảy ra thường xuyên và gây ra nhiều hậu quả.
*Hậu quả cuủa việc phá rừng:
+Gây ra bão lũ, lũ lụt, thiên tai,....
+Gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của người dân
+Góp phần làm biến đổi khí hậu trên toàn cầu
+Ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp dẫn đến mất mùa,...
+ Thiệt hại về tài nguyên đất, khoáng sản, dầu mỏ,...
+Làm mất nơi cư trú của một số loài động vật quý hiếm, thực vật,...
+Làm giảm lượng khí ôxi giúp con người hô hấp
+Khiến ô nhiễm không khí khoái bụi tràn lan
-->> Nói chung do con người chặt phá, đốt rừng thì hậu quả thiệt hại rất nghiêm trọng
* Biện pháp
+Cấm chặt phá rừng
+Cấm đốt rừng
+Ai vi phạm sẽ bị xử lý theo luật pháp
+Tích cực tham gia trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc
+Tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ rừng.