Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Việc mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các ngành nghề nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, để người lao động có thể tự tạo hoặc tìm kiếm việc làm thuận lợi hơn. (SGK/76 Địa lí 12)
Đáp án C
Đa dạng hóa trong nông nghiệp là phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng nông nghiệp -> giúp khai thác tối đa và hiệu quả các thế mạnh tự nhiên của mỗi vùng, từ đó tạo nhiều việc làm cho lao động, giảm rủi ro khi thị trường nông sản biến động…=> Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích tập trung phát triển các mô hình trang trại có quy mô lớn.
Đáp án D
Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp nước ta nhằm mục đích khai thác hợp lý tự nhiên, giảm thiểu rủi ro thị trường nhiều biến động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân.
Ý D, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân là không đúng (mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ là đặc điểm của nền sản xuất truyền thống, không còn phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hiện đại)
Đáp án C
Đa dạng hóa trong nông nghiệp là phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng nông nghiệp -> giúp khai thác tối đa và hiệu quả các thế mạnh tự nhiên của mỗi vùng, từ đó tạo nhiều việc làm cho lao động, giảm rủi ro khi thị trường nông sản biến động…=> Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích tập trung phát triển các mô hình trang trại có quy mô lớn.
Đáp án D
Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp nước ta nhằm mục đích khai thác hợp lý tự nhiên, giảm thiểu rủi ro thị trường nhiều biến động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân.
Ý D. đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân là không đúng (mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ là đặc điểm của nền sản xuất truyền thống, không còn phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hiện đại).
Đáp án B
Hướng chính trong phát triển kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp khai thác mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.