Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Mùa hè với khí hậu nóng bức thường là nguyên nhân của rất nhiều loại bệnh ngoài da, bệnh tay chân miệng và bệnh sốt rét cũng nằm trong số đó. Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium hoặc do muỗi Anophen gây nên. Đặc điểm của muỗi Anophen là có thể hút máu từ người này rồi lây nhiễm qua người khác nên bệnh sốt rét rất nguy hiểm vì sức lây nhiễm và lây lan nhanh.
Bệnh sốt rét được chia làm 3 thời kỳ, với các triệu chứng khác nhau:
- Thời kỳ ủ bệnh: là thời gian tính từ khi bị muỗi đốt đến khi có biểu hiện lâm sàng đầu tiên. Bệnh nhân có cảm giác khó chịu, ớn lạnh. Thời kỳ ủ bệnh kéo dài trung bình 12 ngày (9-14 ngày) đối với P.falciparum, 14 ngày (8-17) đối với P.Vivax, 28 ngày đối với P.malariae và 17 ngày (16-18) đối với P.ovale. Thời gian ủ bệnh của P.Vivax có thể kéo dài hơn, vài tuần đến vài tháng tùy theo số lượng ký sinh trùng, khả năng chống đỡ của vật chủ.
- Thời kỳ phát bệnh: xuất hiện cơn sốt rét điển hình. Thời gian này ký sinh trùng phát triển trong hồng cầu, cơn sốt tương ứng với các đợt phóng thích của thể phân liệt vào tuần hoàn. Trong vài ngày đầu, sốt có thể kéo dài thất thường, sau đó thành cơn rõ rệt. Cơn sốt rét điển hình được chia làm 3 thời kỳ.
- Giai đoạn lạnh: Bắt đầu bằng cơn sốt rét run từ 15 phút đến 1 giờ. Bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và nôn, mạch nhanh.
- Giai đoạn sốt nóng: Nhiệt độ tăng cao dần 39-40oC, da nóng và khô. Bệnh nhân có nhức đầu nhưng giảm buồn nôn. Giai đoạn này kéo dài từ nửa giờ đến 6 giờ.
- Giai đoạn đổ mồ hôi: Sau cơn nóng, bệnh nhân vã mồ hôi, nhiệt độ và mạch về bình thường, da ấm. Giai đoạn này kéo dài trên 1 giờ. Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn và cảm giác buồn ngủ.
- Khoảng cách giữa 2 cơn sốt đối với P.Falciparum là 24 giờ hoặc 48 giờ, với P.vivax và ovale là khoảng 48 giờ và đối với P.malariae là 72 giờ.
- Trong cơn sốt rét bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được nhưng mệt, gan và lách quá bờ sườn, đau. Sau nhiều cơn sốt người bệnh có thể xanh xao, thiếu máu.
- Thời kì lui bệnh: Người bệnh không còn bất kỳ một biểu hiện nào của 2 thời kỳ trên và ký sinh trùng trong cơ thể người bệnh được điều trị triệt để. Với những người thường xuyên mắc bệnh sốt rét thì cần phải theo dõi người bệnh trong vài năm để điều trị cho đến khi không còn xuất hiện bất kỳ một ký sinh trùng nào trong cơ thể người bệnh nữa.
Câu 2 : - Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
–Cánh dơi là cánh da. Cánh dơi là một màng da rộng, phủ lông mao thưa, mềm mại, nối các phần của chi trước (cánh tay, ống tay, bàn tay, ngón tay) với mình, chi sau và đuôi.
1 lên án việc săn bắn lạo hươu nói riêng và động vật nói chung
2 lập ra các câu lạc bộ bảo tồn hươu và động vật hoang dã
3 lập ra các khu bảo tồn loài hươu nói riêng và đv nói chung
- Tuyên truyền để nang cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã
- tố giác với cơ quan chức năng nếu phát hiện hành vi săn bắt buôn bán trái phép
Em sẽ làm gì để bảo vệ loài thú này
- Ta cần mạnh dạng lên án việc săn bắn hươu nói riêng và động vật nói chung
- Tích cực phối hợp với cơ quan chức năng và người dân bảo tồn hươu và động vật hoang dã
- Tuyên truyền với mọi người bảo tồn hươu và động vật hoang dã.
- Chung tay kêu gọi các tổ chức , cơ quan tập thể , góp quỹ xây dựng các khu bảo tồn.
- Tìm ra các biện pháp bảo vệ môi trường sống của các loài hươu và động vật hoang dã.
- Chánh làm các việc gây ôi nhiễm môi trường.
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
* Nêu 4 hậu quả của việc săn bắt động vật trái phép:
- Gây tuyệt chủng nhiều loài sinh vật
- Làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã
- Gây mất cân bằng sinh thái
- Mất nhiều nguồn tài nguyên
C. Do chim sẻ bị săn bắt quá mức
Giải thích : Vik Cú mèo, mèo, rắn lak thiên địch của chuột nên bị săn bắt sẽ làm chuột xuất hiện nhiều do ko có thiên địch -> Trái vs đề bài hỏi
Vậy chỉ có C lak đúng vik chim sẻ ko liên quan j đến chuột
-> Chọn C
Tham khảo:
+ Làm thức ăn cho động vật và con người
+ Làm mắm
+ Có giá trị xuất khẩu
- Một số ít gây hại:
+ Có hại cho giao thông đường thủy
+ Kí sinh gây hại cá
húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:
- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.
- Không khai thác chúng quá mức.
- Luôn bảo vệ chúng.
- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.
- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...
Việc dốt phá rừng và săn bắn bừa bãi dẫn đến hậu quả gì đối với nguồn lợi thú ?
* Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú:
+ Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện chăm sóc của thú bố mẹ.
+ Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
* Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú:
+ Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con.
+ Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm.
+ Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng.
+ Tổ chức thuần hóa những loài có giá trị kinh tế.
+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... để bảo vệ và gây giống những loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế, khoa học.