Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 23: Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã" thì hậu quả có thể xãy ra là:
A. Khai thác cả khu rừng đầu nguồn.
B. Gây lãng phi và thoái hóa đất.
C. Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt
D. Nguồn gen quý hiếm của động vật hoang dã không được bảo vệ.
Câu 24. Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " Có qui hoạch sử dụng đất , kế hoạch cải tạo đất " thì hậu quả về sử dụng đất có thể là
A. Khai thác cả rừng đầu nguồn
B. Gây lãng phí và thoái hóa đất.
C. đổ chất thải gây ô nhiễm.
D. Chất độc gây hại nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người.
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
(A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).
- Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là không đúng vì qua giảm phân người mẹ chỉ sinh ra một loại trứng (mang NST X), còn người bố cho ra hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y). Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ sinh ra con trai. Như vậy chỉ có con trai có NST Y quyết định giới tính nam, ở nữ không có NST Y quyết định giới tính nam nên quan niệm trên là sai.
- Nam giới khó kết hôn, kết hôn muộn, thậm chí là không thể kết hôn do không tìm được bạn đời dẫn đến phải tìm cô dâu là người nước ngoài. Trong khi việc kết hôn với người nước ngoài cũng có nhiều vấn đề nảy sinh như: khác biệt lớn về văn hóa, ngôn ngữ… sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đối với gia đình, phân biệt đối xử và mất bình đẳng giới. Ngoài ra, mặc dù đã đến tuổi kết hôn nhưng họ không lấy được vợ vì thiếu phụ nữ, dễ dẫn đến gia tăng tội phạm về tình dục, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ; tăng tệ nạn mại dâm, hiếp dâm phụ nữ… tăng nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh xã hội, gây bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội.
*Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
- Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X → con trai
- Bố cho 1 NST Y, mẹ cho 1 NST X → con gái
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho ra giao tử X.
- Nam giới đến tuổi kết hôn nhưng không lấy được vợ vì thiếu phụ nữ, dễ dẫn đến gia tăng tội phạm về tình dục, lừa đảo, bắt cóc, buôn bán phụ nữ; tăng tệ nạn mại dâm, hiếp dâm phụ nữ… tăng nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh xã hội, gây bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội. (Câu này có tham khảo)
tại sao việc săn bắt mèo và rắn quá nhiều khiến mất cân bằng sinh thái ?
- Vì trong tự nhiên các loài kìm hãm và phụ thuộc lẫn nhau giúp hệ sinh thái luôn ở trạng thái cân bằng, tương đối ổn định. Nếu một mắt xích biến mất thik sẽ gây sự cân bằng đó bị mất đi -> Các mắt xích còn lại sẽ dần biến mất theo -> hệ sinh thái biến mất
Trong tự nhiên, chuột là thức ăn của mèo và rắn. Khi săn bắt mèo và rắn quá mức sẽ khiến cho số lượng cá thể trong quần thể mèo và rắn giảm xuống, tạo điều kiện cho số lượng chuột tăng lên. Khi số lượng cá thể chuột tăng lên quá mức, môi trường không đủ cung cấp thức ăn cho quần thể, khiến chúng phải ăn các loại thức ăn khác để tồn tại.
Mỗi loài sinh vật là 1 mắt xích quan trọng trong lưới thức ăn trong tự nhiên, việc tăng hay giảm số lượng cá thể của loài sinh vật này sẽ ảnh hưởng đến sự tăng hay giảm số lượng cá thể của loài sinh vật khác. Nếu mèo và rắn bị săn bắt quá nhiều, số lượng mèo và rắn giảm, số lượng loài ăn mèo và rắn giảm, số lượng con mồi của mèo và rắn tăng lên, khiến cho hệ sinh thái mất cân bằng.
Cả A, B, C đều là hậu quả từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng.
Đáp án cần chọn là: D
* Việc con người hái lượm và săn bắt động vật để lại hậu quả :
- Làm mất đi nhiều loài sinh vật
- Làm mất nơi ở của nhiều loài sinh vật
- Làm mất cân bằng sinh thái.
- Làm xói mòn và thóai hóa đất, gây ô nhiễm môi trường.