K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

- Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

- Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,....

12 tháng 4 2022

tham khảo

– Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta: + Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. + Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. + Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.

12 tháng 4 2022

REFER

– Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta:

+ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

+ Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất.

+ Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.

1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và mọi người dân đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng; thấy rõ được vai trò đặc biệt quan trọng của rừng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, nhất là đối với các địa phương có rừng; tăng cường sự giám sát của người dân, cộng đồng, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

2- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng. Kiện toàn, củng cố tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các ngành, các cấp từ Trung ương tới cơ sở về lâm nghiệp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, khắc phục sự chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực hiện các chính sách về chi trả dịch vụ môi trường rừng. Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, nhất là cho người dân làm nghề rừng. Đẩy mạnh xã hội hoá, có cơ chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân và các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành Trung ương và địa phương để thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Chủ động, nâng cao năng lực, xử lý kịp thời, hiệu quả công tác phòng, chống cháy, chữa cháy và sạt lở đất rừng để hạn chế thấp nhất số vụ cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng. Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự do tại cả nơi đi và nơi đến.

3- Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ các quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt là đối với rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, nhất là đối với các dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ du lịch... Rà soát, đánh giá lại kết quả thực hiện và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với các dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp.

Kiên quyết đình chỉ, thu hồi đất đối với dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, hoặc có nguy cơ gây thiệt hại lớn về rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch các tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm trong công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư.

4- Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới các loại rừng trên bản đồ và thực địa đến đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia và ranh giới quản lý rừng của các chủ rừng. Khắc phục và giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng vào năm 2018. Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá XI.

5- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, địa phương. Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã được xác định trong các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm chính đối với các vụ phá rừng, cháy rừng, mất rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn mình quản lý, hoặc để cho các tổ chức, cá nhân cấp dưới vi phạm các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, ven sông, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng. Bảo vệ và quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường các biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phòng hộ tại các khu vực ít xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; không chuyển diện tích rừng tự nhiên hiện có sang mục đích sử dụng khác (trừ các dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, hoặc các dự án đặc biệt, cấp thiết do Chính phủ quyết định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên trên phạm vi cả nước; nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu quả tình trạng suy thoái rừng.

6- Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; thực hiện có trách nhiệm các cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia và thông lệ quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác song phương với các nước có chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ. Tranh thủ tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ nước ngoài (vốn ODA, vay ưu đãi và hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

15 tháng 3 2022

THAM KHẢO

1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống  xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng

Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu

.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác

4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

 

Quảng cáo

 

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

.6 - Mục đích chế biến thức ăn:

       + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

       + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

       + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

       + Loại trừ chất độc hại.

       + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

- Mục đích của dự trữ thức ăn:       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

       + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Vai trò của rừng:

- Phòng hộ, chống xói mòn.

- Cải tạo môi trường sống.

- Cung cấp gỗ.

- Cải tạo đất.

Nhiệm vụ trồng rừng là:

Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:

- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.

- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,

2)

1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.

2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.

3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.

4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.

5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.

3)

Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.

- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

4)

-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

5) 

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng

6)

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.

 

27 tháng 12 2020
1) Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,... cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,... gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,...- Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,... được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.- Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,... Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.2) tự làm nhé
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?A. Là tài nguyên quý của đất nước.B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.C. Cả 2 đáp án A và B.D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.Câu...
Đọc tiếp

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?

A. Là tài nguyên quý của đất nước.

B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.

C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.

C. Cả 2 đáp án A và B.

D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.

Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.

A. Khai thác gỗ bừa bãi.

B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.

C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?

A. Chặt toàn bộ cây rừng.                                      B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.

C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.            D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?

A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.

C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.

D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.

Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:

A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.       

B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.

D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ

0
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?A. Là tài nguyên quý của đất nước.B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.D. Tất cả các đáp án trên.Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.C. Cả 2 đáp án A và B.D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.Câu...
Đọc tiếp

Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?

A. Là tài nguyên quý của đất nước.

B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.

C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.

C. Cả 2 đáp án A và B.

D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.

Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.

A. Khai thác gỗ bừa bãi.

B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.

C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.

Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?

A. Đất đã mất rừng.

B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.

A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.

B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.

C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.

D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.

Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?

A. Chắn sóng biển.                           B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.

C. Chắn gió, bão biển.                        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?

A. Chặt toàn bộ cây rừng.                                      B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.

C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.            D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?

A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.

C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.

D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.

Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:

A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.       

B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.

D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ.

 

0
8 tháng 3 2022

D

C

A

8 tháng 3 2022

A

C

A