Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.
+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc
Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam
Vĩ tuyến 66o33'B: vòng cực Bắc
Vĩ tuyến 66o33'N: vòng cực Nam
Giới hạn miền cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam
Chúc em học tốt!
Vào ngày 22 tháng 6, nữa cầu Bắc ngả về mặt trời
Vĩ tuyến 66 độ 33’ Bắc và Nam của hai nửa bán cầu sẽ khác nhau về độ dài ngày và đêm.
Bài này hôm trước dự giờ mà còn hỏi, ko chú ý nghe giảng chứ gì? Thôi để tớ trả lời luôn cho mà ngày kia lấy điểm miệng.
Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn. Vĩ độ 66 độ 33 phút Bắc có điểm đặc biệt khác vs các vĩ độ Bắc khác là: Nó có ngày dài suốt 24 giờ còn các vĩ độ Bắc khác có cả ngày lẫn đêm.
Sai mà bị điểm kém thì đừng có bảo mik nha!
Vĩ tuyến 66 độ 33 phút Bắc là vòng cực Bắc.