Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Lỗi dùng từ không thống nhất, từ hội trường và văn phòng không đồng nghĩa, không thể thế cho nhau.
Sửa: bỏ từ hội trường trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng.
Đoạn thơ vừa chép nằm trong văn bản Chị em Thúy Kiều, thuộc tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều. Tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.
a, Lời dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị Đại biểu lần II của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là biểu tượng của một dân tộc anh hùng”
Lời dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng. Chủ tịch HCM nhắc chúng ta nhớ tới công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy tiêu biểu cho dân tộc anh hùng.
Chép thuộc thơ
“ Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đỏi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương.
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.
Đoạn thơ vừa chép nằm trong văn bản Chị em Thúy Kiều, thuộc tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều. Tác giả tập trung tả tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.
Tác giả đã vận dụng cách nhìn xa gần trong thơ: đầu súng (gần), trăng treo (xa). Hình ảnh này thật đẹp, vừa thực, vừa mộng. Đêm trăng sáng, người lính " chờ giặc tới". Họ nhìn lên đầu súng, nhìn ra xa bầu trời, trăng đã xuống thấp hơn mũi súng. Đó là một hình ảnh thật nhưng cũng rất mộng, rất lãng mạn. Có thể chỉ trong giây lát nữa người lính phải đối đầu với cuộc chiến sinh tử, người còn người mất, nhưng người lính vẫn thả hồn theo ánh trăng. Thấy trăng như treo đầu súng. Hình ảnh trên làm cho trăng gần gủi với con người biết bao. Tình cảm giữa người lính và vầng trăng là một tình bạn thân thiết. Đây là một hình ảnh đẹp, độc đáo làm nên nét riêng của thơ ca kháng chiến.
Trong khổ cuối của bài thơ "Đồng Chí", tác giả Chính Hữu đã viết "Đầu súng trăng treo". Câu thơ mở ra một hình ảnh hiện thực: đêm càng khuya, trăng trên vòm trời cao như sà xuống thấp dần. Những người lính đứng hướng mũi súng của mình lên bầu trời khiến ta có cảm giác vầng trăng như treo lơ lửng trên đầu súng. Thế nhưng câu kết cúng có ý nghĩa lãng mạn vô cùng. Bởi hình ảnh đó gọi sự dịu dàng, thơ mộng của thiên nhiên đủ để ta thấy rằng những người lính đứng cạnh bên nhau trong tư thế bước vào cuộc chiến đấu nhưng vẫn thơ mộng. Ngoài ra, câu thơ còn giàu ý nghĩa biểu tượng: "súng" là biểu tượng cho chiến tranh, cho người chiến sĩ. "trăng" là biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, cho cái đẹp, cho người thi sĩ. "súng" và "trăng" vừa tương phản, vừa tương đông. "sùng" gợi liên tưởng đến chiến đấu. Từ đó tác giả muốn cho chúng ta thấy rằng chữ "trăng" gợi sự hòa hợp giữa "súng" và "trăng" làm nên ý nghĩa cao đẹp của cuộc chiến đấu: người lính cầm súng chiến đấu để bảo vệ cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
b, Khi viết về Người, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Giản dị trong đời sống… nhớ được, làm được.”
Lời dẫn gián tiếp: Có thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định lối sống giản dị trong tác phong và quan hệ với mọi người của Bác, muốn cho dân chúng hiểu được, nhớ được và làm được…