Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
+ Khoáng sản: Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
- Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất
- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. nên châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa nằm hoàn toàn trong vòng cực Nam.
- Diện tích 14,1 triệu km2, nhỏ hơn so với Châu Phi (30 triệu km2, Châu Mỹ (42 triệu km2)
Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục phát hiện muộn nhất, hiện vẫn chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực là "Cực lạnh", "cực nước ngọt" của thế giới; là nơi tập trung nhiều khoáng sản. Độ cao trung bình lớn nhất thế giới: 2400m.
tham khảo
So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
tham khảo
vì So với các châu lục khác, châu
Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
Điểm khác biệt :
- Có nhiệt độ lạnh quanh năm ( trên dưới 0oC )
- Ít động vật và sinh vật sinh sống
- Thực vật nghèo nàn
- Không có người sinh sống
- Địa hình phủ bằng một lớp băng
*Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.