Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.
- Biểu đồ:
- Nhận xét:
+ Châu Âu có GDP lớn nhất, chiếm 34,5% thế giới.
+ Hoa Kì có GDP chiếm 28,5% thế giới.
+ Châu Á có GDP chiếm 24,6% thế giới.
+ Châu Phi có GDP chiếm 1,9% thế giới.
Bảng cơ cấu GDP của Hoa Kỳ so với một số châu lục khác(Đơn vị: %)
Toàn thế giới | 100% |
---|---|
Hòa Kỳ | 28,5% |
Châu Âu | 34,6% |
Châu Á | 24,7% |
Châu Phi | 2% |
Châu lục khác | 10,2% |
Đáp án C.
Giải thích: Kết hợp kiến thức giữa 2 bài Liên minh châu Âu và Khu vực Đông Nam Á, tìm ra đặc điểm chung. Đây đều là liên kết thu vực, khu vực Đông Nam Á chưa: Có 1 thị trường chung; Sử dụng đồng tiền chung; Đã bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước
Vì Nga có 77% diện tích đất nước nằm ở châu Á nhưng đa phần dân cư lại sống ở phần lãnh thổ thuộc châu Âu. ... Theo truyền thông, hầu hết các nhà khoa học cho rằng nửa phía đông của dãy núi Ural tạo ra ranh giới tương đối giữa châu Âu và châu Á ở Nga. Theo đó, lãnh thổ Âu-Á của Nga được chia theo tỷ lệ 23%-77%.
Thứ tự | Tên tổ chức kinh tế | Số thành viên | Tên viết tắt |
---|---|---|---|
1 | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. | 21 | APEC |
2 | Thị trường chung Nam Mĩ. | 5 | MERCOSUR |
3 | Hiệp hội các nước Đông Nam Á. | 10 | ASEAN |
4 | Liên minh Châu Âu. | 27 | EU |
5 | Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ. | 3 | NAFTA |
Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự tiếp giáp của các châu lục là châu Á, châu Âu và châu Phi (hình 5.5 sgk Địa lí 11 trang 28)
=> Chọn đáp án B