Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật: |
||||||||
Cái này bị thừa, Gạch Bỏ nha >////< Gomenasai rất nhiều |
* Miễn dịch thể dịch:
- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.
- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
* Miễn dịch tế bào:
- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.
- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.
- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.
Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
Trình bày sinh trường và phát triển vi sinh vật trong điều kiện nuôi liên tục? ( giải thích các pha)
Nuôi cấy liên tục:
Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.
Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.
Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…
mà nuôi cấy liên tục đâu có các pha đâu chỉ có nuôi cấy không liên tục thôi.
a, NST kép đang tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xich đạo của thoi phân bào. → Đây là diễn biến của NST ở kì giữa nguyên phân.
b) Ở kì giữa, trong tế bào có số lượng NST là 2n kép. Như vậy tế bào có 2n = 12
c)
- Kì trung gian (trước khi nhân đôi NST): 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 12 ADN.
- Kì trung gian (sau khi nhân đôi NST): 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì đầu: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì giữa: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì sau: 24 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 24 tâm động, 24 ADN.
- Kì cuối: 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
@Hoàng_Tuấn
Đây là biểu hiện của hiện tượng cách li sau hợp tử.
Vì hợp tử tạo thành rồi mới phát triển thành con lai được.
Chọn B
Trong chăn nuôi, tiến hành phép lai giữa lừa và ngựa sinh ra con la. Con la trưởng thành có sức khỏe bình thường song không có khả năng sinh sản. Đây là biểu hiện của hiện tượng:
B. Cách li sau hợp tử.
C. Cách li tập tính.
D. Cách ly sinh cảnh.
Vì chất này có thể kích thích các tế bào niêm mạc tiết ra dịch nhầy làm cho thức ăn di chuyển dễ dàng trong đường ruột đảm bảo quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra thuận lợi và hiệu quả.
Câu 1 :
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt.
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Câu 2 :
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor.
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.
1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt.
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
2. - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor.
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.
Vi sinh vật phân bố rộng, bởi vì:
1. Vi sinh vật là các cơ thể nhỏ bé, đơn bào hoặc đa bào.
2. Vi sinh vật có các kiểu dinh dưỡng đa dạng.
3. Vi sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ trong nhiều điều kiện khác nhau.
4. Vi sinh vật là sinh vật nhân sơ, có cấu tạo đơn giản.
Những ý đúng là:
A. 2,3. B. 2,4.
C. 1,4. D. 1,2.