K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Vì con rồng Châu Á được dành cho các nước phát triển, tức là các nước đã trải qua quá trinh công nghiệp hoá và có tốc độ tăng trưởng ổn định. Còn Trung Quốc chỉ là một nước đang phát triển.

 

12 tháng 9 2019

Đáp án D

Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện. Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á, Đông Bắc Á có 3 là Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan

8 tháng 9 2017

Đáp án C
Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện. Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á, Đông Bắc Á có 3 là Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan

1 tháng 2 2019

Đáp án B

- Đáp án A: sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế sau chiến tranh, các quốc gia Đông Nam Á cũng như các nước Tây Âu đều có nhu cầu liên minh hợp tác để giúp đỡ lần nhau cùng phát triển trên cơ sở có nền văn hóa tương đồng.

- Đáp án B: ASEAN là tổ chức hợp tác kinh tế - văn hóa, EU là tổ chức hợp tác về cả kinh tế, văn hóa , chính trị, quân sự.

- Đáp án C: ANSEAN ban đầu có 5 nước thành viên, EU ban đầu có 6 nước thành viên. Đây là con số tương đối nhiều, không phải chỉ có vài nước.

- Từ thập kỉ 90 hai tổ chức này mới hoàn thiện khi có thêm thành viên, phải đến giai đoạn sau đó khi quá trình mở rộng thành viên được hoàn thành thì hai tổ chức này mới có địa vj quốc tế cao.

29 tháng 2 2016

-Hoàn cảnh ra đời :

            Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế và văn hoá, đòi hỏi phải tăng cường hợp tác giữa các nước.

Đồng thời, họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.

Những tổ chức có tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

=> Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băngcốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên là Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.

-Mục tiêu của ASEAN là : phát triển kinh tế và văn hóa thông qua sự hợp tác giữa các nước thành viên vì một Đông Nam Á  hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.

-Hiệp ước Bali đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau ; không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực ; giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình ; hợp tác  trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội.

 -Sự phát triển của ASEAN :

            Từ 1967-1975 ASEAN là một tổ chức non trẻ, hợp tác còn lỏng lẻo.

             Tổ chức ASEAN  ngày càng củng cố và phát triển từ sau khi  kí kết Hiệp ước ước Bali, (2.1976) và nhất là từ sau khi “vấn đề Campuchia” được giải quyết.

.             Năm 1984 Brunây gia nhập, Năm1995 – Viêt Nam, Năm 1997 – Lào và Mianma, Năm 1999 – Campuchia. Từ năm nước sáng lập, đến năm 1999. ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên.

cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nghiêm trọng, sau vài năm khắc phục, kinh tế mới dần phục hồi.

            Hạn chế: dễ bị hòa tan khi hội nhập với kinh tế thế giới.

12 tháng 11 2020

Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:

+ Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài...

+ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po).

Mục tiêu hoạt động:

- “Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) đã xác định mục tiêu hợp tác kinh tế, văn hóa, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.

Nguyên tắc hoạt động:

- “Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á” - Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.

+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

+ Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

+ Hợp tác phát triển có hiệu quả trong kinh tế, văn hóa, xã hội.

Hiện nay ASEAN có mười nước thành viên là:

1. Việt Nam

2. Lào

3. Cam-pu-chia

4. Ma-lai-xi-a

5. In-đô-nê-xi-a

6. Thái Lan

7. Phi-líp-pin

8. Xin-ga-po

9. Mi-an-ma

10. Brunây

Và 2 nước quan sát viên là: Pa-pua Niu Ghi-nê; Đông Ti-mo

Cơ hội hợp tác phát triển:

Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi “vấn đề Cam-pu-chia” được giải quyết, tình hình Đông Nam Á được cải thiện, các nước lần lượt gia nhập ASEAN: Việt Nam 1995, Lào và Mi-an-ma 1997, Cam-pu-chia 1999.

Với 10 nước thành viên, qui mô dân số trên 500 triệu, ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) hợp tác an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994) với sự tham gia của nhiều nước ngoài khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,...

(Bạn cần liên hệ thêm các cuộc đối thoại ASEAN +1, +2;+3... với các nước như Hoa Kỳ, trung Quốc, Nhận Bản... để thấy thêm được vị thế và uy tín của Hiệp hội này...)

7 tháng 6 2021

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?

A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập

B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ

C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.

D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.

7 tháng 6 2021

Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?

A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập

B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ

C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.

D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội...
Đọc tiếp

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!

1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn

2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX

3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?

4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội nước ta thời phong kiến. Quân đội gi74 vai trò như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước?

5. Em hiểu thế nào là "cày tịch điền"? Này nay chúng ta phục dựng lễ này nhằm mục đích gì?

6. Em hiểu thế nào là văn hóa- văn minh? Em có thể nêu các thành tự của văn minh Đại Việt

7. Điền vào bảng:

Nội DungQuân xâm lược, đô hộTrận đánh tiêu biểu
Ngô Quyền  
Lê Hoàn  
Lý Thường Kiệt  
Trần Hưng Đạo  
Lê Lợi  
Nguyễn Huệ- Quang Trung  

8. Em có đánh giá (ưu điểm- hạn chế) như thế nào về giáo dục Nho học nước ta qua các thời kì X- XV, XVI- XVIII, XIX

9. Hãy kể một câu truyện cười dân gian- ít nhất 10 câu tục ngữ- 5 câu ca dao mà em biết?

10. Học lịch sử Việt Nam em ấn tượng nhất điều gì? Vì sao

6
19 tháng 3 2016

Bạn Hữu Tình học 10a1 hả??

 

17 tháng 3 2016

Cái này là sử lớp 7 nhưng mình chưa học đến Ng~ Huệ Quang Trung(chỉ hok 1 phần)

4 tháng 11 2019

ĐÁP ÁN C

6 tháng 8 2017

Đáp án C

Câu 1: Điểm tương đồng về mục tiêu của Nguyễn Ái Quốc với các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh trong quá trình tìm đường cứu nước làA.  giải phóng dân tộc.B.  tiến hành cách mạng thế giới.C.  đưa đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.D.  lật đổ chế độ phong kiến.Câu 2:Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Điểm tương đồng về mục tiêu của Nguyễn Ái Quốc với các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh trong quá trình tìm đường cứu nước là

A.  giải phóng dân tộc.

B.  tiến hành cách mạng thế giới.

C.  đưa đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.

D.  lật đổ chế độ phong kiến.

Câu 2:Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

A.  Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.

B.  Cứng rắn về nguyên tắc.

C.  Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.

D.  Mềm dẻo và nhân nhượng với kẻ thù.

Câu 3. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra cách giải quyết vấn đề cách mạng ruộng đất như thế nào trong các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra vào năm 1939 và 1941?

A.  Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.

B.  Tiến hành cải cách ruộng đất.

C.  Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

D.  Không đề cập đến vấn đề  ruộng đất.

Câu 4. So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào yêu nước Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX có điểm mới là

A.  có hai khuynh hướng đấu tranh quyết liệt để giành quyền lãnh đạo.

B.  có một Đảng thống nhất lãnh đạo.

C.  diễn ra với nhiều hình thức đấu tranh.

D.  xuất hiện khuynh hướng vô sản.

Câu 5. Khi thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965), Mĩ và chính quyền Sài Gòn dồn dân lập ấp chiến lược nhằm

A.  tách dân khỏi cách mạng.

B.  tiến hành chiến tranh tổng lực.

C.  làm cho chiến tranh tàn lụi dần.

D.  tìm diệt quân chủ lực của ta.

Câu 6. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình cuộc chiến chống Pháp xâm lược của Việt Nam trong năm 1950?

A.  Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

B.  Chưa có quốc gia nào công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

C.  Thực dân Pháp có ưu thế về tiềm lực kinh tế.

D.  Bộ đội chủ lực của ta vẫn chưa trưởng thành.

1

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: D