K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Theo mình vì ngôn ngữ tiếng việt rất đa dạng nếu không lựa chọn được ngôn ngữ thích hợp với hoàn cảnh thì sẽ không thể truyền tả được ý giao tiếp mà mình muốn cho người dẫn đến họ hiểu theo nghĩa khác

26 tháng 9 2017

Chọn đáp án: C.

Giải thích: Khi giao tiếp, muốn lựa chọn đúng từ ngữ giao tiếp cần dựa vào tính chất của tình huống giao tiếp, mối quan hệ giữa người nói với người nghe.

13 tháng 11 2019

Chọn đáp án: D.

Giải thích: Khi xưng hô cần căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng, mục đích, nội dung giao tiếp.

2 tháng 7 2017

Trước Cách mạng tháng tám 1945, đất nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước xưng “trẫm” với bề tôi, kẻ dưới

Việc Bác, chủ tịch nước, người đứng đầu nước Việt Nam mới xưng “tôi” gọi nhân dân là “đồng bào”

→ Người nghe cảm giác gần gũi người nói với người nghe

26 tháng 9 2019

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

14 tháng 7 2019

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

10 tháng 5 2021

Câu (c) là câu nhận định đúng.

câu 1 : .Chọn ý đúng (Đ) hoặc sai (S), khoanh tròn vào mỗi trường hợp trong các nhận xét sau:STT    Nhận xét1         Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng                  nhu cầu giao tiếp của người Việt2           Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ Tiếng Việt3            Yếu tố phong trong từ Phong tỏa nghĩa là gió4            Từ: vua trong vua phá lưới dùng theo...
Đọc tiếp

câu 1 : .Chọn ý đúng (Đ) hoặc sai (S), khoanh tròn vào mỗi trường hợp trong các nhận xét sau:

STT    Nhận xét

1         Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng                  nhu cầu giao tiếp của người Việt

2           Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ Tiếng Việt

3            Yếu tố phong trong từ Phong tỏa nghĩa là gió

4            Từ: vua trong vua phá lưới dùng theo nghĩa chuyển phương thức ẩn                 dụ.

Câu 2 :.Hãy xác định từ in đậm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển nối nội dung cột A với cột B

CỘT A                                          CỘT B 

1.Đồng hồ để bàn                        A.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

2.Mũi né                                      B.Nghĩa gốc

3.Tay súng                                 C.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

4.Trà khổ qua                            D.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ                                                      E.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

Câu 3 :Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.

a,Bố nói: “Con cần phải học tập tốt, để bố mẹ vui lòng”.

b, Huệ nói với tôi: “ Chủ nhật tuần này gia đình mình sẽ đi chơi ở Đại Nam.”

0
3 tháng 8 2021
* tham khảo :Vì lời nói là công cụ, phương tiện mà con người cần để giao tiếp đối ngoại. Lời nói tốt đẹp, khéo léo giúp con người được lòng tất cả mọi người, đôi lúc có lợi cho bản thân. Lời nói khéo léo thể hiện bản thân là một con người có học, tế nhị Vì khi ta biết cách giao tiếp, ngôn ngữ trở nên hữu dụng và đẹp đẽbạn xem thử nha  
3 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhìu nhennn. Đang bí đúng chỗ đó thôi là xong bài rùi:33

 

22 tháng 2 2017

c, Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về Tiếng Việt có viết “người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”

- Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về tiếng Việt cho rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

23 tháng 12 2018

Lời nói của Kiều với Thúc Sinh, ta thấy Kiều là người trọng nghĩa, rõ ràng trong mọi chuyện

    + Nàng cảm tạ ân đức Thúc Sinh khi chuộc nàng ra khỏi lầu xanh: gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân

    + Trong khi báo ân Thúc Sinh, Kiều nhắc đến Hoạn Thư chính vì bao nhiêu khổ của nàng đều do Hoạn Thư gây ra

    + Nàng nhận định Hoạn Thư là kẻ quỷ quái tinh ma, sẽ bị trừng phạt (phen này kẻ cắp bà già gặp nhau)

- Từ ngữ dùng với Thúc Sinh là từ Hán Việt trang trọng: nghĩa, chữ tòng, cố nhân, tạ

    + Khi nói về Hoạn Thư lời lẽ nôm na, dùng thành ngữ dân gian: quỷ quái tinh ma, kẻ cắp bà già, kiến bò miệng chén

→ Hành động trừng phạt theo quan điểm nhân dân được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân