Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn thường che nắng hoặc chống rét (ủ ấm gốc) cho cây để:
- Che nắng: giúp giảm cường độ ánh sáng và nhiệt độ đảm bảo cây không bị “đốt nóng” quá mức khiến các hoạt động sinh lí của cây bị ảnh hưởng (khi cây bị “đốt nóng”, cường độ quang hợp giảm, thoát hơi nước mạnh,…).
- Chống rét (ủ ấm gốc): giúp hỗ trợ nhiệt độ của cây không xuống quá thấp dưới mức chịu đựng của cây.
→ Hai biện pháp trên đều giúp cây phát triển tốt trong những điều kiện nhiệt độ không thuận lợi.
Vì vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, nhiệt độ sẽ biến đổi và không được ổn định. Nếu nhiệt độ quá `40^0 C` hoặc dưới `10^0 C` thì quá trình quang hợp sẽ bị giảm hiệu quả hoặc sẽ bị ngừng lại.
1. Người làm vườn có biện pháp che nắng hoặc tránh rét cho cây vì nhiệt độ không khí quá cao hoặc quá thấp đều gây khó khăn cho việc quang hợp của cây. Các biện pháp trên nhằm đảm bảo cho cây không bị quá nóng hoặc quá lạnh. Như vậy thì mới thuận lợi cho cây quang hợp, tạo được nhiều chất hữu cơ cho cây sinh trưởng tốt.
2. Khi chạy quá trình hô hấp diễn ra nhanh hơn, năng lượng và nhiệt tạo ra nhiều hơn, khiến cơ thể nóng lên, cơ thể cần một lượng lớn oxygen để chuyển hóa năng lượng nên nhịp thở và nhịp tim tăng lên, cơ thể toát mồ hôi, nhiệt năng cũng một phần thoát ra ngoài, từ đó giúp cơ thể có đủ lượng khí oxygen để hô hấp và giúp điều hòa thân nhiệt.
3. Các biện pháp rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh:
+, Vệ sinh đường hô hấp thường xuyên;
+, Tập thể dục thường xuyên và đều đặn;
+, Uống nhiều nước;
+, Tránh tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm trong không khí;
+, Không uống rượu, bia và hút thuốc lá;
+, Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
Mik có tham khảo nha, nếu có lỗi sai thì xin thông cảm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ;)
a) Ta có thể phân loại các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn từ Hình 14.5 vào các nhóm biện pháp như sau:
- Giảm độ to của âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Sử dụng cửa kính hai lớp.
b) Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn khác thuộc mỗi nhóm như:
- Giảm độ to của âm: Treo biển “Cấm sử dụng còi” tại những tuyến đường gần bệnh viện, trường học; hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân bằng cách tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, …
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Xây tường ngăn cách, xây hàng rào xung quanh nhà ở, văn phòng, ...
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm trần thạch cao, sử dụng đồ nội thất bằng gỗ trong gia đình, thiết kế tường bằng các vật liệu cách âm: gạch cách âm, xốp, ...
a)- Giảm độ to của nguồn âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền của nó: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường sự truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm thêm trần thạch cao, xây tường dày, …
b)Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Giảm độ to của nguồn âm: Giảm âm lượng từ loa, đài, các thiết bị điện tử có âm thanh lớn; đặt biển báo “giữ trật tự chung”.
- Làm phân tán trên đường truyền của nó: Mở rộng đường, trồng cây xanh, thảm cỏ, ..
Các biện pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ví dụ:
- Nuôi cấy mô: Cây phong lan, cây sâm ngọc linh,…
- Giâm cành: cây rau muống, cây rau ngót, cây hoa hồng,…
- Chiết cành: Cây cam, bưởi, táo,...
Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn đề xuất:
- Sử dụng kính 2 lớp, đồ nội thất bằng gỗ, ... để hạn chế tiếng ồn.
- Xây dụng tường cao, hàng rào xung quanh nhà.
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà, bên trong nhà có thể trang trí một số chậu cây vừa đủ, trồng thảm cỏ trước sân nhà.
- Treo biển "Vui lòng giữ trật tự" đặt trước cửa để nhắc nhở mọi người không làm ồn quanh khu vực nhà mình.
- Làm tường cách âm: trang trí bằng thạch cao hoặc xốp cách âm.
- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Ví dụ:
- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...
- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...
- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...
- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...
- Nhiều giống cây cảnh trồng trong chậu để trong nhà vẫn xanh tốt, vì: Những cây cảnh này có nhu cầu ánh sáng không cao (ưa sáng yếu) nên khi đặt trong nhà vẫn có thể quang hợp được và phát triển xanh tốt.
- Ví dụ: cây vạn niên thanh, cây lưỡi hổ,…
Do là những cây cảnh này có nhu cầu ánh sáng không cao nên khi đặt trong nhà vẫn có thể quang hợp được và phát triển xanh tốt.
1: Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
2: Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, lượng nước cần cho quá trình thoát hơi nước tăng, làm các tế bào lá tăng thoát hơi nước để điều hòa không khí, lượng nước cây hút vào bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá chiếm đến 98%, do đó vào những ngày mùa hè nóng bức người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng để cung cấp đủ lượng nước cho hoạt động của cây.
`-` Vì nếu không để cây cân bằng được nhiệt độ `(` trên `40^0 C` hoặc dưới `10^0 C `)` sẽ khiến cho hiệu quả quang hợp giảm đi. Cần phải chống nóng và rét cho cây, để cân bằng nhiệt độ hợp lý.
`-` Ví dụ về biện pháp chống nóng, rét cho cây: che khuất đi phần rễ của cây, để rễ dễ dàng lấy nước, ...
- Phải chống nóng và chống rét cho cây vì các biện pháp chống nóng, chóng rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp, cây sẽ tạo được nhiều chất hữu cơ, giúp cây lớn nhanh và sinh trưởng tốt.
- Ví dụ biện pháp chóng nóng, chống rét cho cây:
+ Ví dụ biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào sáng sớm hoặc chiều mát; làm mái che, giàn che,…
+ Ví dụ biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm gốc cây, bón thêm phân lân và phân kali,…