Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi ngâm mình trong môi trường chất lỏng, thậm chí ngay trong môi trường ko khí(tuy nhiên lực này trong ko khí rất nhỏ, khó lòng nhận ra), sẽ có một lực gọi là lực đẩy acsimet tác dụng lên cơ thể. lực này có công thức tính: Fa=V.D(V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm, Dlà khối lượng riêng của chất lỏng đó). theo đó, một vật chìm khi khối lượng riêng vật đó lớn hơn so vs d của chất lỏng,vật nởi khi d lớn hơn d chất lỏng. nước biển ngoài nước còn có chứa muối(chủ yếu là nacl, có một phần nhỏ là các muôi của Iod) , vì vậy nên d nước biển lớn hơn d nc ngọt, do đó cơ thể ta dễ nổi hơn khi ở trong nước biển. trong trường hợp nước biển chứa quá nhiều mưới, d nứuoc biển lớn hơn d cơ thể người thì bạn có thể nởi trên mặt nước và yên tâm tắm biển kể cả khi ko biết bơi. biển chết chính là một trường hợp đặc biệt như vậy. hiểu đc nguyên lí này, ngày nay, tại một số hồ bơi người ta đã áp dụng pha vào nc thật nhiều muối để du khách có thể trải nghiệm cảm giác nổi bồng bềnh trên mặt nc rất thú vị.
gọi khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng là h
độ sâu của hồ là H
a. khi người đó lặn xuống thì áp suất chất lỏng tăng.
vì công thức tính áp suất chất lỏng là p=d.h
trong đó d là trong lượng riêng của nước
h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
vì d ko đổi nên nếu h tăng thì p cũng tăng hay áp suất chất lỏng tăng
b. Áp suất khi người đó lặn xuống đáy hồ là
p= d.H=10000.1,8=18000(J)
Gọi H là độ sâu của hồ, h là khoảng cách từ người đó đến mặt thoáng
a, Khi người đó lặn xuống, áp suất chất lỏng tăng, vì:
Công thức tính áp suất chất lỏng tại một điểm trong lòng chất lỏng là:
p = d.h
Nên khi lặn xuống sâu hơn, d giữ nguyên, h tăng lên ⇒ p (áp suất chất lỏng) cũng tăng.
b, Áp suất chất lỏng khi người đó lặn xuống đáy hồ là:
p = d.H = 10000.1,8 = 18000 (J)
Đáp số: 18000J
easy thôi
ta có mặt biển rộng lớn trải dài khắp mọi nơi trên thế giới điều đó cũng tương đường rằng phần trọng lượng của nước biển cũng sẽ lớn hơn trọng lượng của nước trong bể bơi(vì bể bới chỉ có diện tích tiếp xúc ngắn hơn biển)
có lẽ sẽ hơi khó hiểu thì nói gắn ngọn hơn là trọng luoqng nước biển > trọng lượng của nước
=> ta sẽ có một lực đẩy của nước (áp suất)=> p nước biển > p bể bơi
a, Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của dòng nước :
\(v_n=v_b=\dfrac{AC}{t}=1,8\) ( km / h)
Gọi vận tốc của vận đọng viên so với nước là \(v_0\) , vận tốc so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng là :\(v_1;v_2\)
\(\Rightarrow v_1=v_0+v_n;v_2=v_0-v_n\)
Thời gian bơi xuôi dòng :
\(t_1=\dfrac{AB}{v_1}=\dfrac{AB}{v_0-v_n}\) (1)
Thời gian ngược dòng :
\(t_2=\dfrac{CB}{v_2}=\dfrac{CB}{v_0-v_n}\) (2)
Theo bài toán : \(t_1+t_2=\dfrac{1}{3}h\) (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có :
\(v_0^2-7,2v_0=0\Rightarrow v_0=7,2\) km/h
\(\Rightarrow\) khi xuôi dòng \(v_1=9km\) /h .; khi ngược dòng \(v_2=5,4\) km/h
b, Tổng thời gian bơi của vận đọng viên la :
\(t_3=\dfrac{AB}{v_n}\approx0,83h\)
a) \(v_n=v_b=\dfrac{AC}{t}=1,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0 ,so với bờ khi xuôi và ngược dòng lần lượt là v1 và v2
Ta có: v1 = v0 + vn; v2 = v0 - vn
=> Thời gian bơi xuôi dòng là: \(t_1=\dfrac{AB}{v_0+v_n}\left(1\right)\)
=> Thời gian bơi ngược dòng là: \(t_2=\dfrac{BC}{v_0+v_n}\left(2\right)\)
Theo đầu bài, ta có: \(t_1+t_2=\dfrac{1}{3}h\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có : \(v_0.v_0-7,2v_0=0\Rightarrow v_0=7,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=9\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_2=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)
b) Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng trôi từ A -> B: \(t_3=\dfrac{AB}{v_n}\approx0,83h\)
~ Xin đừng xem chùa ạ ~
sẽ có một lực gọi là lực đẩy acsimet tác dụng lên cơ thể. lực này có công thức tính: Fa=V.D(V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm, Dlà khối lượng riêng của chất lỏng đó). theo đó, một vật chìm khi khối lượng riêng vật đó lớn hơn so vs d của chất lỏng,vật nởi khi d lớn hơn d chất lỏng. nước biển ngoài nước còn có chứa muối(chủ yếu là nacl, có một phần nhỏ là các muôi của Iod) , vì vậy nên d nước biển lớn hơn d nc ngọt, do đó cơ thể ta dễ nổi hơn khi ở trong nước biển. trong trường hợp nước biển chứa quá nhiều mưới, d nứuoc biển lớn hơn d cơ thể người thì bạn có thể nởi trên mặt nước và yên tâm tắm biển kể cả khi ko biết bơi. biển chết chính là một trường hợp đặc biệt như vậy. hiểu đc nguyên lí này, ngày nay, tại một số hồ bơi người ta đã áp dụng pha vào nc thật nhiều muối để du khách có thể trải nghiệm cảm giác nổi bồng bềnh trên mặt nc rất thú vị.
sẽ có một lực gọi là lực đẩy acsimet tác dụng lên cơ thể. lực này có công thức tính: Fa=V.D(V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm, D là khối lượng riêng của chất lỏng đó). theo đó, một vật chìm khi khối lượng riêng vật đó lớn hơn so vs d của chất lỏng,vật nởi khi d lớn hơn d chất lỏng. nước biển ngoài nước còn có chứa muối(chủ yếu là nacl, có một phần nhỏ là các muôi của Iod) , vì vậy nên d nước biển lớn hơn d nc ngọt, do đó cơ thể ta dễ nổi hơn khi ở trong nước biển. trong trường hợp nước biển chứa quá nhiều muối, d nước biển lớn hơn d cơ thể người thì bạn có thể nổi trên mặt nước và yên tâm tắm biển kể cả khi ko biết bơi. biển chết chính là một trường hợp đặc biệt như vậy. hiểu đc nguyên lí này, ngày nay, tại một số hồ bơi người ta đã áp dụng pha vào nc thật nhiều muối để du khách có thể trải nghiệm cảm giác nổi bồng bềnh trên mặt nc rất thú vị.
Nếu sai mong bạn bỏ qua .