Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để khi và mùa hè vì chất rắng nở ra vì nhiệt nên cây cầu sẽ bị nở ra, nếu không để hở giữa 2 nhịp cầu hặc làm joan bằng cao su thì sự nở ra của cây cầu sẽ bị ngăn cản, có thể tạo ra một lực rất lớn là hỏng cây cầu
Vì khi nóng lên thì chất rắn nở ra nên những cây sắt trên cầu sẽ nở ra mà không đều nhau vì các chất rắn nở ra vì nhiệt khác nhau. Nếu chúng ta đệm các cây cầu bằng hoan cao su thì cây cầu sẽ bị gẫy hoặc là hư hỏng.
vì đường ống dẫn hơi nóng nên những đường ống này thường xuyên nở ra vì nhiệt, nế không dùng co nối uốn cong thì có thể là bung đinh vít cố định đường ống
So với 0 độ c chiếc cầu thép tăng nhiệt độ lên 20 độ c(khoảng hạ nhiệt xuống -20 đô c cầu bị co lại)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm là:
0,000012.20.100=0,024=24mm
vậy khoảng hở dự phòng là 24mm
So với 0 độ c, chiếc cầu thép tăng nhiệt độ lên 50 độ c
chiều dài nhịp cầu tăng lên là:
0,000012.40.100=0,004m=4,8mm
vây khoảng hở dự phòng là:4,8mm
a. Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m phải dùng mặt phẳng nghiêng
b. Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một ròng rọc cố định.
c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng l0cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng đòn bẩy.
d. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một ròng rọc động. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.
Vì: Phản xạ chậm khi gặp vật cản
Mất phương hướng
Ko kiểm soát đc bản thân
rượu là một chất kích thích khiến bộ não con người không thể làm chủ được bản thân làm cho các giác quan hoạt động rất yếu trong khi say(mắt lờ đờ, chân tay bủn rủn, yếu ớt, chóng mặt làm cho phản xạ chậm)
để khi nhiệt độ tăng lên, chừa khoảng hở cho chất rắn nở ra vì nhiệt nếu không thì nó sẽ gây ra lực rất lớn làm bẻ cong đường ray
Thừa chi tiết " khiến xe chạy qua bị gập ghềnh" bn
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Khi trời nắng nóng bê tông sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường sẽ bị cong và ... ô kìa đã có người đi lên thiên đường ;))Trả lời:
- Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.
- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể.
-Vì chất rắn nở ra khi nóng lên, nên khi vào trời nắng nóng thì những cây sắt trên cầu sẽ nở ra, mà nếu ko để ra 1 khoảng cách thì những thanh sắt trên cây cầu chèn vào nhau làm méo và hư cây cầu
để khi và mùa hè vì chất rắng nở ra vì nhiệt nên cây cầu sẽ bị nở ra, nếu không để hở giữa 2 nhịp cầu hặc làm joan bằng cao su thì sự nở ra của cây cầu sẽ bị ngăn cản, có thể tạo ra một lực rất lớn là hỏng cây cầu