Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sẽ ko có sự sống vì :
-Nếu ở sao hỏa thì sao hỏa ở gần mặt trời nên rất nóng
-Nếu ở sao thủy thì sao thủy xa mặt trời nên rất lạnh
Do khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời hợp lí, không quá gần hay quá xa nên Trái Đất luôn nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp (không quá nóng, không quá lạnh) -> con người và sinh vật có thể phát triển, trên Trái Đất tồn tại sự sống.
Đáp án: A
TK
Tầng đối lưu có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống trên Trái Đất vì: - Đây là không gian cho mọi hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất. - Tất cả mọi quá trình như quang hợp của thực vật, hô hấp của con người, động thực vật, các vận động của chu trình nước đều diễn ra trong tầng đối lưu.
Tham khảo
Tầng đối lưu có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống trên Trái Đất vì:
- Đây là không gian cho mọi hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất.
- Tất cả mọi quá trình như quang hợp của thực vật, hô hấp của con người, động thực vật, các vận động của chu trình nước đều diễn ra trong tầng đối lư
Câu 1:
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
Tần khí quyển là gì nhỉ? Có phải tầng khí quyển không em?
Vì Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa.
+1 nửa nhận được ánh sáng gọi là ngày.
+1 nửa không nhận được ánh sáng gọi là đêm.
-Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
-Trong cùng 1 thời điểm,có nơi là ngày , có nơi là đêm.
Chúc bạn học tốt!
CẬU À>
Lời giải:
Cấu trúc của Trái Đất gồm nhiều lớp.
+ Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ lục địa (đến 70 km) và vỏ đại dương (đến 5 km), rôi . . ,
+ Lớp Manti: gốm tang Manti trên (lừ 15 đèn 700 km) và lang Manti dưới(từ 700 đến 2.900 km).
+ Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).
Câu b>
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Nó vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
- Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.
- Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Các nhà khoa học đã tìm ra câu trả lời cho vấn đề vì sao Trái đất có sự sống. Họ cho rằng tác nhân giúp hình thành protein và đặt nền móng sự sống của Trái đất là do sóng xung kích từ sao chổi bắn vào Trái đất.
Một số thử nghiệm được các nhà khoa học thực hiện trong phòng thì nghiệm cho thấy các axit amino-những tế bào hữu cơ cấu tạo nên protein - có thể tồn tại và sống sót sau những trận xung chấn cực mạnh của sao chổi.
Các chuyên gia cho biết trong giai đoạn này, Trái đất nằm trong tầm ngấm của sao chổi và các thiên thạch. Bằng chứng sống tồn tại cho đến thời điểm này là những hố sâu lồi lõm (miệng núi lửa) trên bề mặt của Mặt trăng.
Nhưng điều đặc biệt, khi sao chổi tác động lên Trái đất, các axit amin được cung cấp nguồn năng lượng cần thiết để liên kết với nhau và tạo ra tế bào protein. Mà protein là nguồn duy nhất cho phép tất cả sinh vật từ vi khuẩn đến con người tồn tại.
Chính vai trò xúc tác của sao chổi đã giải thích được vì sao sự sống lại xuất hiện nhanh chóng trong giai đoạn cuối của thời kỳ Trái đất bị sao chổi bắn phá một cách dữ dội cách đây 3,8 tỉ năm.
Tiến sĩ Jennifer Blank thuộc Trung tâm nghiên cứu Nasa và Trung tâm nghiên cứu Ames ở Moffett Field, California, Mỹ cho biết: “Sao chổi chính là phương tiên chuyên chở lý tưởng để cung cấp nguyên liệu cho sự tiến hóa và kết quả chính là cuộc sống với những chất khởi nguồn sự sống như axit amino, nước và năng lượng”.