Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cây đào lộn hột , cây lúa là thực vật hạt kín . hạt đào lộn , hạt lúa nằm bên trong quả vì cây lúa là thực vật hạt kín mà hạt của thực vật hạt kín luôn luôn nằm trong quả
cuống quả phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vàng hay trắng.
Do vậy người ta rất nhiều người tưởng rằng phần cuống quả phình ra do đế hoa phát triển thành là quả.
Tham khảo
Câu 1:
1.d, 2.c, 3.b, 4.a
Câu 2:
(1): ống phấn, (2): tế bào sinh dục đực; (3): noãn
Câu 3:
- hoại sinh : hầu hết vi khuẩn không màu không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không tự chế được chất hữu cơ, chúng phải sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy ( hoại sinh)
- kí sinh: vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác
- tự dưỡng: một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng ( 2 nhóm)
+ nhóm vi khuẩn quang hợp chế tạo thức ăn từ chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời: đó là các vi khuẩn có chứa chất màu xanh hoặc màu tía đặc trưng của vi khuẩn, và không phải là chất diệp lục như ở thực vật. chúng còn được gọi là vi khuẩn hiếu khí
+ nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp sử dụng năng lượng sinh ra từ các phản ứng oxi hóa các chất vô cơ như để chế tạo ra chất hữu cơ. Những vi khuẩn thuộc nhóm này sống trong điều kiện thiếu ánh sáng, chúng không đòi hỏi sự có mặt của oxi trong không khí: chúng là những vi khuẩn kị khí
Câu 4:
Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh gây hiện tượng “ tảo nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn gây chết tôm ca, dẫn đến ô nhiễm môi trường trầm trọng
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.
Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...
- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.
Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...
- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...
Câu 1 :
Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )
Câu 2 :
Có 2 loại quả chính :
- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.
VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...
Có hai dạng quả khô :
+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )
+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )
Câu 3 :
Các cách phát tán :
- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày
- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
Câu 4 :
Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.
Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )
Câu 6 :
- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính
- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )
Câu 7 :
- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá
- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.
- Lợi ích của cây dương xỉ :
Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.
Câu 8 :
- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn
- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )
Câu 9 :
Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???
Đọc tiếp
Câu 1 :
Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )
Câu 2 :
Có 2 loại quả chính :
- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.
VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...
Có hai dạng quả khô :
+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )
+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )
Câu 3 :
Các cách phát tán :
- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày
- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
Câu 4 :
Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.
Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )
Câu 6 :
- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính
- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )
Câu 7 :
- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá
- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.
- Lợi ích của cây dương xỉ :
Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.
Câu 8 :
- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn
- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )
Câu 9 :
Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???
Đọc tiếp
-Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có hai loại quả khô quả khô nẻ và quả khô không nẻ
-Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm toàn thịt gọi là quả mọng, quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
-Vì quả không có thụ tinh noãn nên quả đào lộn hột là quả giả(quả đơn tính)
VD:Phần cuống quả phình ra là quả giả, còn quả thật đính vào là hạt, do dó mà có tên đào lộn hột (tức đào có hột nằm ngoài quả).
-Quá trình thụ tinh của quả này thì mình không biết.Câu hỏi này thuộc môn sinh học lớp 11 nhé!
+ Quả đào lộn hột vẫn có quá trình thụ tinh diễn ra giống như ở các loại quả khác. Tuy nhiêm, ở quả đào lột hột có phần cuống của quả phình to giống hình trái lê chứa chất dinh dưỡng nên mọi người tưởng nhầm đó là quả, còn phần quả thật chính là phần mà các em nhìn thấy lộn ra bên ngoài (mà chúng ta vẫn nghĩ là hạt) nên quả đào mới có tên là đào lộn hột.
+ Quá trình thụ tinh, kết quả và tạo hạt vẫn giống như các quả khác.