Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải sử dụng đồ dùng điện đúng với các số liệu định mức : nhằm tránh những hư hỏng do dòng điện gây ra.
Phải sử dụng đồ dùng điện đúng với các số liệu định mức : nhằm tránh những hư hỏng do dòng điện gây ra.
Để tránh làm hỏng và sử dụng tốt đồ dùng điện. Khi sử dụng cần chú ý:
A. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải bằng điện áp của mạng điện.
|
B. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải nhỏ hơn điện áp của dòng điện.
|
C. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải lớn hơn điện áp của mạng điện
|
D. Điện áp định mức của đồ dùng điện phải nhỏ hơn điện áp của mạng điện. |
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là, … em cần:
- Lựa chọn thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Thường xuyên kiểm tra để phát hiện và khắc phục kịp thời hư hỏng.
- Chỉ sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn.
- Sử dụng thiết bị chống giật
Tham khảo
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện như nồi cơm điện, bàn là, … em cần:
- Lựa chọn thiết bị điện an toàn và sử dụng theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Thường xuyên kiểm tra để phát hiện và khắc phục kịp thời hư hỏng.
- Chỉ sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện làm dây cấp nguồn.
- Sử dụng thiết bị chống giật
Tham khảo
Người thợ sử dụng tua vít có bộ phận cách điện và găng tay.
Cách sử dụng:
- Cầm vào thân tua vít - bộ phận cách điện.
- Đeo găng tay cách điện bao toàn bộ tay.
Câu 7:
NLLV:
Nối hai đầu dây quấn sơ cấp với nguồn điện có điện áp U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, ở hai đầu dây quấn thứ cấp có điện áp U2.
Công dụng: tăng hoặc giảm điện áp từ nguồn cung cấp điện năng đến các nguồn phát.
Câu 8:
* Phải tiết kiệm điện năng là vì:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình.
+ Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
+ Tránh hỏng đồ điện trong gia đình.
* Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm.
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
+ Không sử dụng lãng phí điện năng.
Câu 9: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm:
+ Có điện áp định mức là 220V.
+ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng.
+Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.
Yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.
+ Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.
+Dễ kiểm tra và sửa chữa.
+Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp.
Tham khảo:
Theo em, ý định của bạn học sinh không đảm bảo an toàn điện. Vì đây là một nguyên nhân gây tai nạn điện. Bạn học sinh nên thay bóng đèn học như sau: rút phích cắm điện cấp nguồn và sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
A. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
D. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
A. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ II
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
b. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
a. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
d. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
c. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
a. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5