Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về đặc điểm khí hậu, đây là hai tỉnh (Ninh Thuận, Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang, về nhiệt độ: 27°C, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.
- Hiện tượng sa mạc hoá đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105 km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận. Ở huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoảng 52 km, chỗ rộng nhất tới 20 km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giữa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang trong thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 - 15m thường di động dưới tác động của gió.
Tại Hội nghị quốc tế về sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời phát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: Các vấn đề đặt ra trong phát triển nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu, các công trình thủy lợi được xây dựng, giải quyết vấn đề nước sinh hoạt và sản xuất.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng đang nâng cao hơn vị trí của vùng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.
- Cần bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu cũng như phục hồi và phát triển rừng ngập mặn.
=> Như vậy có 4 vấn đề được đặt ra trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
Đáp án: D
Các vấn đề đặt ra trong phát triển nông, lâm nghiệp ở ĐNB là:
- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu, các công trình thủy lợi được xây dựng, giải quyết vấn đề nước sinh hoaạtaà sản xuất.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng đang nâng cao hơn vị trí của vùng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.
- Cần bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu cũng như phục hồi và phát triển rừng ngập.
Như vậy có 4 vấn đề được đặt ra trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
Đáp án: D
Giải thích: Các vấn đề được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là:
- Vấn đề thuỷ lợi.
- Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
- Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
-Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước chính cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nguồn nước sinh họat cho dân cư.
-Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, đầu nguồn của các dòng sông chảy về Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Bắc Cam-pu- chia. Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía nam đất nước và một phần lưu vực sông Mê Công.
-Môi trường Đông Nam Bộ bị suy thoái ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy thoái môi trương là các họat động kinh tế
-Phải chú ý đến việc bảo vệ môi trường để
+Ngăn chặn sự suy giảm của môi trường tự nhiên
+Ngăn chặn những tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững
Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ, vì:
-Trên quan điểm môi trường và phát triển bền vững thì đất, rừng và nước là những diều kiện quan trọng hàng dầu
-Lưu vực sông Đồng Nai là lưu vực hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ. Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Như vậy việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng
-Phần hạ lưu, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông này càng mạnh mẽ. Từ đó suy ra phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ