Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+) Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. - NST có khả năng tự nhân đôi: Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào. GG- Những đột biến ở cặp NST số 21 và 23 thì hầu như sẽ khiến cơ thể con người mắc bệnh Đao (NST số 21) và ở NST số 23 thì là bệnh tocno (ở nữ) và Claiphento (ở nam) và đa số những người mắc bệnh do đột biến NST này đều được biểu hiện ra bên ngoài cơ thể ngay khi mắc nên chúng ta có thể dễ dàng phát hiện ra.
- Đối với việc đột biến cặp NST số 1 và 2 thì gần như là chúng ta không thể phát hiện ra bởi vì chúng đều là các NST lớn nhất trong bộ NST một khi mà đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng nghiêm trọng hệ gen, thường gây chết cho hợp tử, gây sảy thai tự nhiên nên ta không phát hiện ra được.
Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.
+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh
+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Tham khảo
– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.
+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.
j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Câu 1: Hiện nay, người ta có thể phát hiện sớm một số bệnh tật di truyền bằng kỹ thuật hiện đại từ giai đoạn nào?
A. Hợp tử. B. Trước sinh. C. Sơ sinh. D. Trưởng thành.
Câu 2: Bệnh do đột biến trội gây ra là
A. bệnh hồng cầu hình liềm.
B. bệnh Phêninkêtôniệu.
C. bệnh bạch tạng.
D. Bệnh mù màu.
Câu 3: Bệnh và tật do đột biến mất một đoạn NST là
A. ung thư máu.
B. hội chứng Đao.
C. hội chứng tiếng mèo kêu.
D. Cả A và C.
Câu 4: Bệnh và tật chỉ xuất hiện ở nam giới là
A. tật dính ngón tay 2 -3.
B. túm lông ở tai
C. hội chứng Claiphento.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Tại sao tật dính ngón tay 2 – 3 chỉ xuất hiện ở nam giới?
A. Do đột biến gen trong ti thể.
B. Do nhiều gen chi phối.
C. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
D. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
Câu 6: Những người mắc bệnh Đao không có nhưng tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền?
A. Vì bệnh do đột biến gen gây nên.
B. Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến dị.
C. Vì bệnh có thể phát tán bằng nhiều con đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là:
A.Di truyền
B,Di truyền y học tư vấn
C.Giải phẫu học
D.Di truyền và sinh lí học
Câu 8: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A.Không nên kết hôn với nhau
B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D.Cả A, B và C
Câu 9: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận
A.Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
B.Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C.Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D.Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 10: Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A.5 đời B.4 đời C.3 đời D.2 đời
- Vì ôi nhiễm môi trường có thể gây nên đột biến gen và NST (đa số là đột biến có hại) ở người từ đó gây ra bệnh tật hơn hết là bệnh tật này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.