Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Nguyễn nhân làm số lượng loài bò sát hiện này giảm đáng kể là:
+ Do nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi
+ Do ảnh hưởng của các thiên tai, lũ lụt
+ Săn bắn các loài bò sát có giá trị
+ Do chúng bị thiếu MT và điều kiện sinh sống,...
biện pháp:
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ bò sát- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng bò sát ở địa phương.
Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn đẻ trứng ở chim và bò sát vì :
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.
Chúc bạn học tốt nha
Hiện tượng thai sinh có ưu điểm:
- Phôi phát triển không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ (tử cung) nên được bảo vệ an toàn và có điều kiện sống thích hợp để phát triển.
- Con non sinh ra được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài môi trường tự nhiên.
Tham khảo
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:
- Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi Anophen (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp.
- Trong số các loài muỗi thuộc chi muỗi Anophen thì loài Anophen virus có khả năng lây truyền bệnh sốt rét cao. Loài muỗi này cũng sống chủ yếu ở rừng núi, đốt các loài linh trưởng và cả con người.
- Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao, tập quán ngủ màn còn hạn chế, điều kiện sống còn khó khăn , vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét lây truyền nhanh ở miền núi.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì: - Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. - Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao,chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:
- Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi Anophen (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sang mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp.
- Trong số các loài muỗi thuộc chi muỗi Anophen thì loài Anophen virus có khả năng lây truyền bệnh sốt rét cao. Loài muỗi này cũng sống chủ yếu ở rừng núi, đốt các loài linh trưởng và cả con người.
- Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao, tập quán ngủ màn còn hạn chế, điều kiện sống còn khó khăn , vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét lây truyền nhanh ở miền núi.
Tham khảo
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
vì ở miền núi điều kiện cơ sở vật chất không tốt, lại chủ yếu làm nghề nông nên thường có nhiều muỗi nên hay xảy ra bệnh sốt rét
Tham khảo :
Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.
tk
Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Vì ở miền núi là khu thích hợp cho muỗi Anôphen sinh sống khi muỗi chích vào con người kí sinh sốt rét sẽ gây cho con người bênh sốt rét ( trong phần sách có ghi kĩ phần này)
theo mình nghĩ thì trâu được nuôi nhiều ở miền núi hơn nhé bạn
Trung du miền núi Bắc Bộ có khí hậu lạnh vào mùa đông, trâu có khả năng chịu rét, ẩm ướt giỏi hơn bò, thích hợp chăn thả; mặt khác ở đây người dân có nhu cầu về sức kéo lớn.
Ko ý của mình là ở một số địa phương tại sao lại phát triển về chăn nui đàn bò