Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công cụ sản xuất nhiều, nâng cao suất lao động, của cải làm ra nhiều,...
2. Cuộc sống của con người ổn định hơn, định cư lâu dài hơn, trở thành cây lương thực chính,...
Chúc bạn học tốt!
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
- Do căm phẫn chính sách tàn bạo của nhà Hán.
- Thế kỷ II lợi dụng nhà Hán suy yếu, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập (192-193)
- Khu Liên tự xưng vua.đặt tên nước là Lâm Ấp.
-Dùng quân sự mở rộng lãnh thổ (từ Hoành Sơn đến Phan Rang ) đổi tên nước là Cham-Pa.
Phù Nam:
Vì trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra và nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như :
+Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
+Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
+ Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ
– Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
– Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
– Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.
- Vì:
+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.
- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.
– Sự chuyển biến về kinh tế — xã hội dẫn đến đòi hỏi phải có các hoạt động trị thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp, và do yêu cầu phải có sự chỉ huy thống nhất để chống ngoại xâm… đã đạt ra vấn đề phải có nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi đó. Đây là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
Tham khảo :>
Do nhu cầu làm thủy lợi, chống giặc ngoại xâm và xã hội có sự phân hóa giàu nghèo nên nước Văn Lang ra đời.