K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Chọn: C.

Các khối khí khi thổi vào nước ta đã đi qua biển mang theo một lượng hơi ẩm rất lớn, khi vào đến đất liền kết hợp với các dãy núi tạo nên những trung tâm mưa lớn.

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí A. Thuộc châu Á B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương C. Nằm trong vùng nội chí tuyền D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm C. Trong năm có hai mùa rõ rệt D. Tổng bức...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

A. Thuộc châu Á

B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa

Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở

A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương

B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm

C. Trong năm có hai mùa rõ rệt

D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do

A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi

C. Có nhiệt độ cao quanh năm

D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng

Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do

A. Tín phong mang mưa tới

B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn

C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

D. Địa hình cao đón gió gây mưa

Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh

2
5 tháng 11 2019

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

A. Thuộc châu Á

B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa

Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở

A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương

B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm

C. Trong năm có hai mùa rõ rệt

D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do

A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi

C. Có nhiệt độ cao quanh năm

D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng

Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do

A. Tín phong mang mưa tới

B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn

C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

D. Địa hình cao đón gió gây mưa

Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh

Câu 1: C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

Câu 2: D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

Câu 4: C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

Câu 5: B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

7 tháng 1 2018

Đáp án C

Ở những sườn núi đón gió biển và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến 3.500 - 4.000 (mm)

 Nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á nên

A. nhiệt độ trung bình năm cao. B. góc chiếu sáng không đổi.

C. có lượng mưa lớn vào mùa hạ. D. có nhiều loại khoáng sản. 

10 tháng 6 2018

Giải thích: Mục 1 – ý b, SGK/40 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

6 tháng 5 2022

Lượng mưa lớn, độ bốc hơi không nhiều.

 

Câu 5: D

Câu 6: D

30 tháng 5 2022

d

d

16 tháng 10 2019

Đáp án: A

Giải thích:

- Ngập lụt, lũ quét là do mưa lớn + đặc điểm địa hình gây nên.

- Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm cạn kiệt dòng chảy sông suối,…

⇒ Đây là những hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ⇒ Loại đáp án B, C, D.

- Động đất không phải là thiên tai sinh ra do hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Vì động đất sinh ra do quá trình nội lực xảy ra bên trong Trái Đất với sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.

17 tháng 8 2017

Đáp án A

- Ngập lụt, lũ quét là do mưa lớn + đặc điểm địa hình gây nên

- Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm cạn kiệt dòng chảy sông suối…

=> Đây là những hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

=> Loại đáp án B, C, D.

- Động đất không phải là thiên tai sinh ra do hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

=> Vì động đất sinh ra do quá trình nội lực xảy ra bên trong Trái Đất với sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo

6 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao => D đúng.

- Lượng mưa lớn nhất ở Huế do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và bão => C sai.

- Cân bằng ẩm ở Huế cao nhất là do lượng mưa lớn và bốc hơi không quá nhiều => A sai.

-  Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm gần biển đông và chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa kết hợp với địa hình,… => B sai.

Chọn: D