K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Kết quả hình ảnh cho nếu ÃÂặc ÃÂiá»Âm của thủy tức, sứa , hải quỳ và  san hô + hình dáng +vá» trí tua miá»Âng + tầng keo + khoang miá»Âng + di chuyá»Ân + lá»Âi sá»Âng

23 tháng 10 2018

Ruột khoang chủ yếu có lợi vì:

- Cung cấp thực phẩm.

- Tạo thành lớp vỏ Trái Đất.

- Làm khu du lịch sinh thái biển.

- Cung cấp vật trang trí, đồ mĩ nghệ, đồ trang sức.

-Cung cấp vật liệu cho xây dựng.

- Phục vụ cho việc nghiên cứu địa chất.

21 tháng 10 2018

Ruột khoang chủ yếu có lợi vì:

-Chúng có thể làm thức ăn cho các động vật khác và cũng là nơi ẫn náu của một số động vật

-Có thể được dùng làm đồ trang sức

-Có thể phát triển du lịch ...

8 tháng 1 2017

Mình đây sẽ giúp bạn nha:

Vì ngành ruột khoang có rất nhiều lợi ích và có 1 số tác hại(nếu bạn muốn biết thì mở ét-sì-dê-ca ra là có hết).

San hô sống theo tập đoàn di chuyển cố định, miễn là khác với những loài kia

8 tháng 1 2017

tata supvvvvvhehe

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu 

3
1 tháng 1 2022

giúp nhe mọi người 

1 tháng 1 2022

1B
2C
3A
4D
5B

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

3
1 tháng 1 2022

giúp mình với nha

1 tháng 1 2022

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

23 tháng 11 2021

 

Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô

 

5 tháng 1 2022

Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).

5 tháng 1 2022

Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).