Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng) vì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh thường trong hệ sinh thái là rất thấp (tiêu hao qua hô hấp, rơi rụng) nên sinh vật ở bậc dinh dưỡng thứ 5 không đủ năng lượng cung cấp cho sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn
Đáp án cần chọn là: A
A
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình trong sinh quyển năng lượng mất đi 90%, như vậy hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc sau là 10%. Vì thế chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài.
Đáp án:
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng) vì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh thường trong hệ sinh thái là rất thấp (tiêu hao qua hô hấp, rơi rụng) nên sinh vật ở bậc dinh dưỡng thứ 5 không đủ năng lượng cung cấp cho sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn
Đáp án cần chọn là: A
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do:
Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
- Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa… hoặc năng lượng mất qua rơi rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,..) ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Năng lượng truyền lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10% không còn đủ duy trì một mắt xích.
- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.
- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:
+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.
Chọn đáp án C
Kết luận không đúng là C
Vì tuổi thọ sinh lý cao hơn tuổi thọ sinh thái, vì tuổi thọ sinh lý là thời gian sống có thể đạt tới còn tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế, đôi khi do ảnh hưởng của điều kiện môi trường, cá thể có thể chết đi mà chưa đạt đến tuổi sinh lý
Đáp án cần chọn là: C
Phương án phù hợp là C. Vì tuổi sinh lí thường cao hơn tuổi sinh thái
4.Tuổi thọ trung bình của một con gấu trúc trong thế giới tự nhiên là 20 năm đến30 năm
Đáp án A
Các phát biểu đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tê bào nhân thực là: (1),(3),4),(5)
Ý (2) sai vì enzyme ligaza chỉ có có tác dụng nối các đoạn Okazaki thành mạch liên tục, không có tác dụng kéo dài mạch.
Đọc qua sách , giờ quên ý nghĩa ùi
Nói ăn lạc có tác dụng kéo dài tuổi thọ vì mặc dù lạc được xem là cây họ đậu nhưng chúng cũng giàu chất dinh dưỡng tương tự như một loại hạt, bao gồm chất béo không bão hòa, chất xơ, chất chống oxy hóa và vitamin. Chính vì vậy, chúng giúp bảo vệ tim và kéo dài tuổi thọ.