K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

Tham khảo

Làng quê của Uy-li-am là một làng quê nghèo ở Châu Phi. Hạn hán xảy ra khiến gia đình và dân làng của cậu rơi vào hoàn cảnh đói kém, nhiều người phải bỏ mạng vì không có thực phẩm để sống. 

24 tháng 10 2023

Uy-li-am tin chắc rằng cối xay gió sẽ giúp gia đình cậu thoát khỏi nghèo đói và cậu đi học đều đặn, đến thư viện thường xuyên hơn để đọc những cuốn sách khoa học. 

2 tháng 10 2023

2. Uy-li-am trong câu chuyện" Người thu gió " đã bất chấp sự nghèo khổ, thiếu thốn với bản tính tò mò, và lòng ham học hỏi của mình, Uy-li-am đã vươn lên trong mọi việc. Câu chuyện" Người thu gió" đã cho thấy sự sáng tạo của con người cũng như sức mạnh của niềm tin để vượt qua nghịch cảnh. Uy-li-am chính là tấm gương về sự vượt khó luôn phấn đấu tìm tòi và học hỏi để chống lại nghịch cảnh.

26 tháng 11 2023

Tham khảo

Vì Uy-li-am còn trẻ, không được học hành mà có thể sáng chế ra được điện giúp người dân nên được xếp vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới. 

1 tháng 10 2023

Tham khảo

Uy-li-am đã đọc và ứng dụng được cách làm ra điện bằng gió. 

24 tháng 9 2023

Em có thể tham khảo một số quyển sách sau:

- EINSTEIN - Thiên tài và thuyết tương đối

- TESLA - Nhà phát minh, cha đẻ của dòng điện xoay chiều

- MARIE CURIE - Nhà nữ khoa học tiên phong, người đạt giải Nobel, người khám phá ra chất phóng xạ 

- DARWIN - Nhà tự nhiên học, hành trình vĩ đại và thuyết tiến hóa

29 tháng 9 2023

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Nhờ nguồn nước trong lành, Vì có vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng.

- Trạng ngữ chỉ mục đích: Để viết được bài văn hay, Nhằm giúp học sinh có trải nghiệm thực tế.

18 tháng 4 2022

Cảm giác hay

17 tháng 9 2023

Tham khảo

Ví dụ: cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn

Cốt truyện xoay quanh cuộc sống tự lập và mối quan hệ của những cô bé, cậu bé tí hon ở thành phố Diều và các thành phố hư cấu khác. Trong số các em bé này thì Mít Đặc là một cậu bé nổi đình đám nhất với những ý nghĩ nghịch ngợm và kỳ quặc của cậu. Trái ngược lại với Mít Đặc là Biết Tuốt, một cậu bé hiểu biết rộng, chững chạc và thường bị Mít Đặc ghen tị. Các cô bé, cậu bé này biết làm thành thạo những công việc của một người lớn như biết sửa xe, vẽ tranh, làm khinh khí cầu, làm thơ, chữa bệnh...

  NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Nhà bác học liền phản đối :            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! –...
Đọc tiếp

 

 NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ

            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
            - Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
             Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
           - Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
           Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
           Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

1
2 tháng 4 2022

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.