Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng là giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
biết nguyễn Hữu Chỉnh là người có tài, nhưng lòng dạ cơ hội, phản trắc , Nguyễn Huệ vẫn sử dụng , lại giao cho trọng trách, và Hữu Chỉnh cũng đã có những đóng góp nhất định trong buổi đầu quân Tây Sơn kéo ra Bắc Hà. Điều đó cho thấy Nguyễn Huệ là người thông minh , biết coi trọng người tài và tận dụng cho chiến tranh.
nguyễn huệ là người thông minh xuất chung,biết trọng dụng người tài nhưng cũng không lơ là mà có những biện pháp đề phòng cẩn thận
Điều đó cho thấy Nguyễn Huệ là người thông minh, biết coi trọng người tài và tận dụng cho chiến tranh.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ danh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.
- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn là giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, 1 lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Vai trò và những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn và của vương triều Quang Trung thể hiện trong diễn biến của phong trào Tây Sơn như là người chỉ huy quân Tây Sơn bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, cũng là người chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và sau đó là chính quyền vua Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là vị tổng chỉ huy đánh bại 5 vạn quân xâm lược Xiêm, 29 vạn quân xâm lược Thanh, là vị hoàng đế sáng lập ra Vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách cải cách tích cực... củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.
Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố
- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.
- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia.
Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ
Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia
Tham khảo
Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do các yếu tố:
- Do các chính quyền này đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, khủng hoảng khiến đời sống nhân dân khổ cực.
- Ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... trong việc đưa ra đường lối đúng đắn, khẩu hiệu phù hợp “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng nhân dân tham gia.
https://loigiaihay.com/quan-tay-son-da-lat-do-chinh-quyen-phong-kien-nguyen-trinh-va-le-nhu-the-nao-
I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
-Lê Lợi là người yêu nước thương dân và có uy tín lớn ➜chọn Lam Sơn (Thanh Hóa) làm căn cứ khởi nghĩa.
-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước.
-Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy, tổ chức hội thề Lũng Nhác.
-Ngày 2/1 năm Mậu Tuất (7/2/1418) ➜Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương.
II. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
-Trong những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, quân Minh liên tiếp tấn công.
➜Quân ta 3 lần rút lui lên núi Chi Linh.
-Mùa hè 1423, Lê Lợi đề nghị tam hòa ➜Được quân Minh chấp nhận➜ 5/1423, Quân ta trở về Lam Sơn.
- Bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi➜ Quân Minh trở mặt tấn công.
III. Giai phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426).
1. Giai phóng Nghệ An (1424).
-Nguyễn Chích đề nghị chuẩn quân vào Nghệ An.
-Ngày 12/10/1424, nghĩa quân tập kích tại đồn Đa Căng và giành thắng lợi➜ Rồi hạ thành Trà Lân.
-Ta tiến đánh giặc ở khả lưu➜ Rồi chiếm được Nghệ An, Thanh Hóa➜ Quân giặc cố thủ trong hành (liên tiếp).
IV. Giai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425).
-Đầu tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân, chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
-Sau 10 tháng (10/1424➞8/1425), ta đã giải phóng từ Thanh Hóa → Thuận Hóa.
*So sánh tương quan giữa ta và địch.
-Ta: Ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, ở thế chủ động.
-Địch: Co cụm lại, thế phòng thủ, bị động.
V. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426).
-9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tấn công ra Bắc , chia làm 3 đạo.
-Nhiệm vụ: Vân đồn giả phóng đất đai, chặn viện binh của giặc.
➜ Thành lập chính quyền mới.
-Nghĩa quân đi đến đâu cũng nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
➜ Kết quả: Ta chiến thắng nhiều trận lớn, địch phải cố thủ trong thành Đông Quan.
VI. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427).
1. Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426).
a) Hoàn cảnh:
-Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan.
b) Diễn biến:
-Để dành lại thế chủ động, 7/11/1426, Vương Thông quyết định tấn công quân ta ở Cao Bộ thuộc (Chương Mĩ Hà Nội).
-Ta: đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động.
➜Khi quân Minh lọt vào chận địa mai phục, ta nhất tề xông thẳng vào địa hình giặc.
c) Kết quả:
-Ta làm 5 vạn giặc bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên.
-Vương Thông cùng các tướng tháo chạy về Đông Quan.
d) Ý nghĩa:
-Ta giải phóng thêm nhiều châu huyện.
-Quân giặc lún sâu vào thế bị động.
!THAM KHẢO!
refer
Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.
Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ liền sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, đến lượt Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thông đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.
REFER
Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.
Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.
Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai.
Nguyễn Huệ liền sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, đến lượt Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thông đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.