Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
Câu 2:
a,Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
b,Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc:
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế nặng nề: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,..
- Chính sách thâm hiểm nhất là: đồng hóa dân tộc ta.
Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc ta nhằm đồng hóa dân tộc và thôn tính nước ta vĩnh viễn
Câu 1:
_ Nhờ tài mưu lược của Lí Bí, biết trọng dụng người tài, nhờ vào sự chính chắn trong cách suy nghĩ và ý thức được lúc nào nên tiến, luc nào nên lui. 1 phần dựa vào tinh thần chiến đấu ngoan cường, bền bỉ của nhân dân và tướng lĩnh.
_ "Vạn" là chục nghìn nghĩa sâu xa là lâu dài mãi mãi, "Xuân" trong xuân xanh, trong sự tươi tốt, bền bỉ. Ý nghĩa là mang đến sự tươi sáng, kéo dà mãi mãi những năm tháng tốt đẹp cho đất nước.
Câu 2:
_ Trong thời kì đấu tranh chống bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là tiêu biểu nhất.
_ Công lao của Ngô Quyền:
+ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
+ Giải thoát nhân dân ta khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
+ Giành lại quyền tự chủ cho Tổ quốc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
Câu 3:
_ Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là thâm hiểm nhất vì:
+ Chúng đưa người Hán sang ở với người nước ta nhất là đàn ông để làm cho phụ nữ nước ta phải sinh con cho chúng, bắt đàn ông nước ta đi làm việc cực nhọc thậm chí đến chết.
+ Chúng đưa văn hóa của người Trung Quốc vào nước ta và bắt nhân dân ta phải học để dần dần quên đi quốc ngữ của mình, làm nhân dân ta ngày càng giống chúng nhằm mục đích xâm chiếm nước ta bắt đầu từ việc đồng hóa con người.
+ Chúng khiến ta quên đi văn hóa và con người Việt Nam có trong mình rồi dần có suy nghĩ mình là người của chúng, mọi việc đều phải nghe theo chúng.
Câu 1:
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
+ Cách đánh chủ động, áp đảo
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hô nhiệt tình của nhân dân ta
- Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân
a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc
+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện
+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề
+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nc ta
+văn hóa: muốn đồng hóa dt ta, bắt theo phong tục ,tập quán ng hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán
- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.
b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc
+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện;
+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề;
+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nước ta;
+văn hóa: muốn đồng hóa dân tộc ta, bắt theo phong tục ,tập quán người hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán.
- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.
b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
THAM KHẢO
chính sách cai trị về chính trị :
+ Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
chính sách cai trị về kinh tế :
+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
chính sách cai trị về văn hoá :
+ Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
THAM KHẢO
chính sách cai trị về chính trị :
+ Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
chính sách cai trị về kinh tế :
+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
chính sách cai trị về văn hoá :
+ Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
Bởi vì chúng muốn biến Việt Nam thành thuộc địa của chúng, và làm cho chúng ta sáp nhập vào chúng
THAM KHẢO
- Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Tham khảo chúc bạn học tốt!!
mời tk:
Những nét chính về đời sống vật chất
– tinh thần….
* Đời sống vật chất:
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.
- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…
- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…
- Cư dân Văn Lang
– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.
* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.
- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b
* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng
bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…
Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.
Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
thanks