K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Khi nào cũng bơm được nhé, chỉ làm bơm xong nó bay hay không thôi mà, lí giải nó bay là vì axetilen nhẹ hơn không khí (26<29) còn cacbonic nặng hơn không khí (44>29)

5 tháng 1 2022

cảm ơn bn nhìu nha có j cho mình xin FB nha 

27 tháng 12 2017

CH4, N2

9 tháng 12 2016

a/ Ta có: VO2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít

b/ Ta có: VH2(đktc) = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít

c/ Ta có:

  • nCO2 = 4,4 / 44 = 0,1 (mol)
  • nN2 = 22,8 / 28 \(\approx0,81\left(mol\right)\)

=> Vhỗn hợp khí(đktc) = ( 0,1 + 0,15 + 0,81 ) x 22,4 = 23,744 (lít)

9 tháng 12 2016

a.VO2=n.22,4=0,25.22,4=5,6l

b.VH2=n.22,4=0,6.22,4=13,44l

c.nCO2=m:M=4,4:44=0,1mol

nN2=m:M=22,8:28=0,8mol

Vhh=(0,1.22,4)+(0,15.22,4)+(0,8.22,4)=23,52l

 

17 tháng 10 2016

Phương trình hóa học : 

2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2

Tỉ lệ :

2 : 7 : 6 : 4

17 tháng 10 2016

2C2H6+14O2 ------> 6H2O + 4CO2

TỈ LỆ 1 LÀ 2:4

TỈ LỆ 2 LÀ 1:2
 

30 tháng 11 2016
  • nCO2 = 11 / 44 = 0,25 mol
  • nH2S = 10,2 / 34 = 0,3 mol => VH2S(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

Theo đề bài, ta có:

\(m_{CO_2}\)(đktc)= 11 (g)

\(M_{CO_2}\)= \(M_C\)\(+2M_O\)\(=12+2.16=44\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Áp dụng công thức:

m=n.M=> \(n_{CO_2}\)= \(\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}\)\(=\frac{11}{44}\)\(=0,25\left(mol\right)\)

Vậy: 11 g CO2 (đktc) có số mol là 0,25 mol

17 tháng 8 2016

ta có: nC4H10=2,9:58=0,05 mol

PTHH: 2C4H10+13O2\(\rightarrow\) 8CO2+10H2O

            0,05\(\rightarrow\) 0,325                     0,25  (mol)

vậy VO2=0,325.22,4=7,28 (l)

mh2o= 0,25.18=4,5 (g)

chúc bạn học tốt like mình nhabanhqua

13 tháng 12 2016

a) PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2

nC = 3,6 / 12 = 0,3 mol

=> nO2 = nC = 0,3 mol

=> VO2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

b) dCO2/KK = \(\frac{M_{CO2}}{29}=\frac{44}{29}\approx1,517>1\)

=> Khí CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần

c) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

=> nS = nO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 x 32 = 9,6 gam

17 tháng 12 2016

Cân bằngcác PTHH:

a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

b) 4P+5O2 --> 2P2O5

c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3

17 tháng 12 2016

Cân bằng các PTHH:

a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 6H2O

b) 4P+5O2 -->2 P2O5

c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3

21 tháng 2 2019

2.

a.Hỗn hợp O2 và H2 vốn là hỗn hợp nổ. Khi bóng cao su bay lên cao, nhiệt đọ tăng. Do chịu tác dụng của nhiệt độ, khí O và H2 tác dụng với nhau. Do phản ứng xảy ra nhanh nên không khí bị giản nở đột ngột tạo ra lượng nhiệt rất lớn khiến bóng bay nổ tung.

b.Hỗn hợp O2 và H2 nổ mạnh nhất khi VO2: VH2= 1:2. Tỉ lệ thể tích trong bóng cao su được bơm lúc đầu VO2:VH2=1:1. Vậy ta bơm thêm 1 lượng VH2 sao cho VH2 sau khi bơm= Vh2 lúc đầu

=> VH2 sau khi bơm= 4.2= 8 (l)

=> VH2 cần bơm= 8-4= 4 (l)