Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo !
Công nghiệp điện tử - tin học được coi là ngành công nghiệp động lực, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới. Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì:
- Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác.
- Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước.
- Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.
- Ngành khai thác các thế mạnh đặc biệt của đất nước, hướng về xuất khẩu và phù hợp với xu thế tiến bộ khoa học công nghệ của thời đại,…
Bạn tham khảo :
Do những đặc điểm nổi bật là:
+ Vốn đầu tư lớn, trình độ KH- KT cao
+ Ứng dụng trong mọi lĩnh vực SX, nghiên cứu KH, hoạt động tài chính giáo dục....nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống.
refer
Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: ✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. ✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. ✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.
Tham khảo:
Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì:
✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác.
✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước.
✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.
Tham khảo : tên bạn kiểu gì đếy :l
Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: ✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. ✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. ✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.
TK
Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.
a) Vai trò của ngành công nghiệp luyện kim đen
- Hầu hết tất cả các ngành kinh tố đều sử dụng các sản phẩm của ngành luyện kim đen.
- Là cơ sở để phát triển công nghiệp chế tạo máy, sản xuất công cụ lao động.
- Nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm tiêu dùng.
- Cung cấp vật liệu cho công nghiệp xây dựng.
b) Vai trò của ngành công nghiệp luyện kim màu
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo máy, chế tạo ô tô, máy hay, kĩ thuật điện.
- Phục vụ cho công nghiệp hóa chất và các ngành kinh tế quốc d*n khác (như thương mại, bưu chính viễn thông...).
- Kim loại màu quý, hiếm phục vụ cho công nghiệp điện tử, năng lượng nguyên tử.
- Trong điều kiện của tiến hộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại, công nghiệp hóa học được ứng dụng vào mọi mặt của sản xuất, đời sống và các phế phẩm của nó được sử dụng rất rộng rãi.
- Đối với các nước nông nghiệp, công nghiệp hóa chất là đòn bẩy để thực hiện quá trình hóa học hóa, góp phần tăng trưởng sản xuất với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Công nghiệp hóa chất cung cấp những vật tư chiến lược cho nông nghiệp như phân hóa học, thuốc trừ sâu, các loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi...
Công nghiệp CNTT - TT của Việt Nam có thể phát triển vượt bậc như là do một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, nhân lực của Việt Nam cần cù, chịu khó, có trình độ đào tạo cơ bản (trung học phổ thông) tốt. Xếp hạng đánh giá học sinh trung học cơ sở của Việt Nam do quốc tế thực hiện năm 2012 và 2018 ở ba lĩnh vực: đọc hiểu, khoa học và toán, học sinh ở Việt Nam luôn nằm trong tốp 10 nước cao nhất thế giới (Ðánh giá PISA). Ðào tạo đại học của Việt Nam cũng có nền tảng cơ bản tốt, còn hạn chế về thực hành. Qua thực tế và huấn luyện bổ sung, đội ngũ kỹ sư Việt Nam làm ở các doanh nghiệp đều nhanh chóng làm chủ các công nghệ tiên tiến.
Thứ hai, năng lực toán học của học sinh và sinh viên Việt Nam nhìn chung thuộc nhóm trên trung bình. Các cuộc thi toán quốc tế, đội tuyển Việt Nam thường nằm trong 10 nước có kết quả cao nhất thế giới. Qua 10 năm thực hiện "Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 - 2020", Toán học Việt Nam có số công trình khoa học được công bố năm 2019 gấp 2,5 lần năm 2010, xếp hạng từ thứ 55 trên thế giới năm 2010 đã tăng lên thứ 35 - 40 năm 2019, đứng đầu ASEAN từ năm 2014.
Thứ ba, do GDP đầu người của Việt Nam thấp nên chi phí lao động ở Việt Nam thấp so với các nước có thu nhập cao (trên 15.000 USD/người/năm) thường là từ sáu đến 10 lần. Ðây là điều rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
- Vai trò của ngành công nghiệp cơ khí:
+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế và hàng tiêu dùng cho nhu cầu của xã hội.
+ Giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện sống.
+ Trong quá trình sử dụng và cải tạo tự nhiên, nâng cao mức sống con người, nếu không có ngành chế tạo máy với hệ thống các máy móc và thiết bị thì không thể có những thành tựu lo lớn như hiện nay.
+ Là ngành công nghiệp chủ chốt không chỉ về giá trị tổng sản phẩm mà cả số lượng công nhân tham gia sản xuất trong toàn bộ ngành công nghiệp.
+ Đối với các nước đang phát triển, trước yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, công nghiệp cd khí phải đủ sức mạnh để thực hiện các nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp, để đổi mới công nghệ cho các ngành kinh tế. Công nghiệp cơ khí góp phần từng bước biến nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Vai trò của ngành công nghiệp điện tử - tin học
+ Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống công nghiệp trên thế giới ở thế kỉ XXI nhằm đưa nền kinh tế - xã hội lên một trình độ cao mới.
+ Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
- Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá: tăng ủ trọng dầu khí, năng lượng nguyên tử, thủy điện và năng lượng mới.
- Trong nhiều thế kỉ qua loài người đã tiêu dùng than, dầu mỏ, khí đối nhanh hơn chúng được hình thành. Từ năm 1990 trở đi, cứ mỗi năm bình quân mỗi người tiêu dùng khoảng 1,7 tấn tương đương dầu, tức là gấp khoảng 25 lần trọng lượng của bản thân mình.
- Trong thế kỉ XX, do yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp, của công nghiệp hóa, ngành công nghiệp năng lượng được ưu tiên phát triển. Sự ra đời và phổ biến của máy hơi nước đã làm cho than đá trở thành nguồn nguyên liệu chính. Sau đó. dầu mỏ với những thuận lợi hơn trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay thế than đá và trở thành năng lượng quy đổi. Tiếp theo, phương pháp sản xuất năng lượng điện với mức chi phí thấp đã trở thành năng lượng độc quyền. Do liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở nhiều nước đã dẫn đến việc tìm và sử dụng các nguồn năng lượng hạt nhân.
- Cuối thế kỉ XX do sự cạn kiệt năng lượng than, dầu khí; do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, những cơn mưa axit, sự ô nhiễm các đại dương đã thúc đẩy con người tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng Mặt Trời, sức gió, địa nhiệt....).
Vì sao ngành công nghiệp - điện tử tin học được coi là nghành mũi nhọn của nhiều quốc gia?
Do những đặc điểm nổi bật là:
+ vốn đầu tư lớn, trình độ KH- KT cao
+ Sđược ứng dụng trong mọi lĩnh vực SX, nghiên cơus KH, hđ tài chính giáo duc....nâng cao năng suất lđ và chất lượng cs.