Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Vậy: B đúng
Đáp án C
Để thể thực khuẩn xâm nhập được vào tế bào chất của vi khuẩn thì thành phần quan trọng nhất trong sự xâm nhập là vật chất di truyền – axit nucleic, mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng thể thực khuẩn. Mà mỗi loại thể thực khuẩn đều phải có một trong hai axit nucleic hoặc là ARN hoặc AND. Cơ chế:
- Nhờ enzim cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng axit nucleic.
- Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nhờ phần vỏ capsit co bóp bơm axit nucleic qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ (vi khuẩn).
Đáp án D
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ. à sai, gen chuyển có thể cài vào hệ gen của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người. à đúng
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài. à đúng
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase. à đúng
Đáp án D
(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ. à sai, gen chuyển có thể cài vào hệ gen của tế bào chủ.
(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người. à đúng
(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài. à đúng
(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase. à đúng
Nhóm 1 : Số giao tử tối đa là 4 x 2 x 2 x 2 = 32
Nhóm 2 : Số giao tử tối đa là 4 x 2 x 2 x 2 = 32
Số giao trử bị trùng với nhóm 1 là : 32 :2 = 16
Nhóm 3 : Số giao tử tối đa là 4 x 4 x 2 x 2= 64
Số giao tử bị trùng với nhóm 2 là 64 : 2 = 32
Nhóm 4 : Số giao tử được tạo ra bị trùng với các nhóm trên
Số loại giao tử tối đa được tạo ra là :
32 + 32 : 2 + 64: 2 = 64 + 16 = 80
Đáp án D
Đáp án B
Nếu k cặp trong n cặp có trao đổi chéo 1 điểm thì số giao tử = 2 n + k
Ta có: 2 n + 2 = 1024 à n = 8 à 1 đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào à kì sau giảm phân II, kết thúc phân bào tạo giao tử có n-1 = 7 NST à 2 sai, 3 đúng
4 đúng, kết thúc quá trình sẽ tạo ra 2 nhóm tế bào có 7 và 8 NST
5 sai, nếu quá trình giảm phân của 1 tế bào lưỡng bội của loài nói trên diễn ra bình thường và không có trao đổi chất tạo ra 2n = 256 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 4 × 3 7 × 8 kiểu gen trong quần thể.
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Đáp án B
(1) Đúng. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.
→ Có n cặp nhiễm sắc thể, trong đó:
+ (n-2) cặp nhiễm sắc thể giảm phân không xảy ra trao đổi chéo tạo ra 2n-2 loại giao tử.
+ 2 cặp nhiễm sắc thể giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất tạo ra 42 = 16 loại giao tử.
Cây trên tạo ra tối đa 1024 loại giao tử
(2) Sai. Tế bào X đang thực hiện quá trình phân bào có 14 nhiễm sắc thể đơn (2n-2) chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào.
→ sau khi kết thúc sẽ tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào chứa 7 nhiễm sắc thể (n-1).
→ Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân II.
(3) Đúng. Tế bào X là tế bào thực hiện giảm phân II được sinh ra từ giảm phân I cùng một tế bào khác nữa (gọi là tế bào A).
Cây (Y) có thể mang bộ nhiễm sắc thể 2n = 15 (dạng một nhiễm); sau giảm phân I, tế bào A nhận được 8 nhiễm sắc thể kép và tế bào X nhận được 7 nhiễm sắc thể kép.
(4) Sai. Kết thúc quá trình giảm phân, tế bào X mang 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào → tạo ra 2 giao tử giống nhau, mỗi giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.
Mỗi loại virus chỉ có thể lây nhiễm và kí sinh một phạm vi giới hạn các tế bào vật chủ gọi là biên độ vật chủ. Tính chuyên hóa này dựa vào mức độ phát triển của hệ thống nhận biết của virut. Đó là sự ăn khớp giữa các protein nằm ở mặt ngoài virus và các phân tử thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào vật chủ. Sự ăn khớp này có tính đặc trưng cho từng bộ virut- vật chủ
- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
Do đó mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định