Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng (2 trứng).
Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.
Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.
Vì ếch thụ tinh ngoài nên vỏ trứng ếch rất ít noãn hoàng dẫn đến việc khả năng trứng nở ra con non rất thấp . Chính vì thế mà ếch phải đẻ nhiều trứng để duy trì được nòi giống
Chúc bạn học tốt
Vì chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lượn. Sự bay lượn kiếm mồi khiến cơ thể không thể chịu đựng được sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc như bò sát để rồi đẻ cả buồng trứng trong một lúc.
Đặc điểm nào dưới đây có ở chim bồ câu nhà?
(1) Chim mái mỗi lứa chỉ đẻ 2 trứng.
(2) Chim mái không có cơ quan giao phối.
(3) Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
(4) Có kiểu bay lượn.
(5) Không có răng.
(6) Nuôi cơn bằng sữa diều.
A. 1, 2, 4, 6.
B. 1, 3, 5, 7.
C. 2, 4, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 4.
bạn tham khảo ở đây nhé : Bài 1, 2, 3 trang 104 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com
Mỗi lứa chim bồ câu chỉ đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
→ Đáp án B
trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp…). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Câu 3: Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
Hướng dẫn trả lời:
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Vì chim đẻ từng quả mỗi ngày là một thích nghi cao với đời sống bay lượn. Sự bay lượn kiếm mồi khiến cơ thể không thể chịu đựng được sức nặng của cả buồng trứng cùng lớn một lúc như bò sát để rồi đẻ cả buồng trứng trong một lúc như vậy