Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
2. Sử dụng lao động:
. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế có sự chuyển dịch khá lớn từ năm 1995 đến năm 2007
- Lao động trong các ngành nông-lâm-ngư nghiệp đang giảm dần. Từ 71.2% giảm xuống còn 53.9%, giảm 17.3 %
- Lao động trong công nghiệp và xây dựng đang tăng khá cao, tăng 8.6% sau 12 năm
- Tăng nhanh nhất là lao động trong ngành dịch vụ, tăng 8.7%, gấp 1.5% so với năm 1995
-> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế đang diễn ra nhanh
_Mình chỉ thêm dẫn chứng như đề bạn yêu cầu thôi nhé ! Chúc bạn học tốt
*SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
- Cơ cấu lao động theo ngành(2007)
+Nông nghiệp : Chiếm cao (53,9%)từ 1995 đến 2007 giảm 17,3%
+Công nghiệp : Chiếm ít 20% tăng 8,6%
+Dịch vụ : Chiếm trung bình 26,6% tăng 8,7%
=> Hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa , tích cực
-Cơ cấu lao động theo thành phần
+Nhà nước : Chiếm thấp và giảm
+Ngoài Nhà nước : Chiếm cao và tăng
- Cơ cấu lao động theo lãnh thổ :không đều
+Tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn 75,8%
+Lao động phân theo các vùng kinh tế , tập trung tại ĐBSH , Đông Nam Bộ
Lao động trong nông-lâm-ngư nghiệp ở nước ta lại đang có xu hướng chuyển dịch sang lao động trong công nghiệp, dịch vụ vì:
Nước ta đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông-lâm-ngư nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ do mục tiêu của nước ta là trở thành nước có CN hóa=> Công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, nông-lâm-ngư nghiệp giảm .Các ngành công nghiệp, dịch vụ có mức lương tương đối ổn định không bấp bênh như nông-lâm-ngư nghiệp=>Người lao động có xu hướng chuyển dịch sang lao động trong công nghiệp, dịch vụ
vì nước ta đanh thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành