Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo...
Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo...
C1:Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :
+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam.
Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.
+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc.
Tính chất : lạnh, khô, mưa ít.
_Chúng có đặc điểm khác nhau là vì :
+ Chúng xuất phát từ 2 nơi khác nhau :
* Gió mùa mùa hạ : thổi vào mùa hạ từ biển vào.
* Gió mùa mùa đông : thổi vào mùa đông từ lục địa.
+ Hướng đi của chúng khác nhau.Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông :
+ Gió mùa mùa hạ xuất phát từ nam bán cầu thổi theo hướng Đông Nam.
Tính chất : nóng, ẩm, mưa nhiều.
+ Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi theo hướng Đông Bắc. Tính chất : lạnh, khô, mưa
C2:
Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:
Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…
TK
Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:
Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng có nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…
Dân cư Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về sản xuất và đời sống sinh hoạt như trồng lúa nước, dùng trâu làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính…
Tuy nhiên Đông Nam Á là khu vực có sự đa dạng về tín ngưỡng tôn giáo, gồm đạo Hồi (Malaixia, In-đô-nê-xi-a), đạo Phật (Cam-pu-chia, Lào, Mianma, Thái Lan), đạo Ki-tô (Phi-lip-pin)
=> Nhận xét các nước Đông Nam Á có chung 1 tôn giáo là không đúng.
Đáp án cần chọn là: A
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
-》 tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Singapore:
- Tương đồng: Singapore có một nền kinh tế phát triển cao, dựa vào dịch vụ tài chính, thương mại, và công nghệ thông tin. Đây là một trong những trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế quan trọng nhất thế giới.
- Khác biệt: Singapore không có nhiều tài nguyên tự nhiên và phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và nguyên liệu từ các nước khác. Nền kinh tế của họ còn dựa vào du lịch và các dịch vụ chuyên ngành.
Indonesia:
- Tương đồng: Indonesia là quốc gia lớn nhất Đông Nam Á về diện tích và dân số. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản.
- Khác biệt: Indonesia cũng có ngành công nghiệp năng lượng và mỏ dầu tự nhiên phát triển, là một trong những nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới. Họ cũng có sự đa dạng trong các nguồn tài nguyên tự nhiên, như cao su và dầu cọ.
Malaysia:
- Tương đồng: Malaysia có một nền kinh tế đa ngành với sự đóng góp của cả ngành nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Họ cũng là một trong những nhà sản xuất cao su và dầu cọ lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Malaysia có một ngành công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính phát triển, đặc biệt tại thủ đô Kuala Lumpur. Đây cũng là quốc gia nổi tiếng với ngành du lịch và sản xuất điện tử.
Việt Nam:
- Tương đồng: Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và công nghiệp chế biến, với ngành công nghiệp dệt may, sản xuất điện tử, và chế biến thực phẩm phát triển.
- Khác biệt: Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và thu hút đầu tư nước ngoài. Họ cũng có ngành dịch vụ du lịch đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Thái Lan:
- Tương đồng: Thái Lan có một nền kinh tế đa ngành, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp chế biến, và dịch vụ. Họ là một trong những nhà sản xuất nông sản lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Thái Lan cũng có một ngành công nghiệp du lịch phát triển, với nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng. Ngành công nghiệp ô tô và điện tử cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của họ.
Tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa .
- Cùng nền văn minh lúa nước, cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hoá của các khu vực.
- Các tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật Giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.
=> Tạo thuận lợi cho việc hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước khu vực.
Khác biệt :
- Ngôn ngữ khác nhau, gây nên giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên và đồng bằng tạo nên sự chênh lệnh về phát triển kinh tế.
Cũng dễ hiểu thôi bạn ạ !
Trước tiên, bạn phải thấy Đông Nam Á nằm trong môi trường tự nhiên, môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo ẩm. Do đó, điều kiện sinh thái rất thích hợp với cây lúa nước. Đó cũng là lí do tại sao các nước ôn đới, hàn đới ko thể trồng lúa nước.
Tiếp theo, vì sao lương thực chính của các nước ôn đới, hàn đới ko phải là lúa nước ? Trong môi trường đầy rẫy lúa nước, không thuận lợi trồng các loại lúa mì, lúa mạch... thì tại sao ko có gạo trong gia đình, ko có hạt cơm dẽo thơm từ lúa nước trong các bữa ăn chứ !
Còn vị trí gần gũi của các nước Đông Nam Á thì chắc là bạn đã biết !
Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo...
- Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì:
+ Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
+ Cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Cùng nền văn minh lúa nước.
+ Vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo, ...
Vì họ là các nước láng giềng từ thời cổ sưa, xâm chiếm lẫn nhau ..,
Vì: dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…