K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Theo mình nghĩ là bởi vì : Tất cả bộ phận trên cơ thể người là vật dẫn điện nên thấy một người bị điện giật thì không được đến cầm tay người đó để kéo người đó ra khỏi dây điện nếu cầm thì chúng ta cũng sẽ bị giật

22 tháng 4 2017

vì bộ phận cơ thể con người là vật dẫn điện nếu ta chạm vào người bị điện giật thì ta cũng sẽ bị điện giật

4 tháng 2 2017

Bởi vì nếu cầm tay người đó thì cơ thể ta cũng bị điện giật và bị hút chặt vào người đó do dẫn điện

13 tháng 6 2018

Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.

5 tháng 8 2019

Đáp án D

Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật.

Sở dĩ có hiện tượng này là do:

+       Khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện nghe thấy tiếng lách tách nhỏ

Khi đưa tay vào nắm cửa bằng kim loại do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa tay người đó bị điện giật.

31 tháng 12 2021

D

10 tháng 4 2021

Vì cơ thể người là một vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.

10 tháng 4 2021

- Vì cơ thể người là vật dẫn điện, khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể

Câu 1:

Xe chạy một thời gian dài do thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật 

Câu 2:

.Thanh kim loại là vật dẫn điện tốt, khi cọ sát nó tự nhiễm điện nhưng nó truyền ngay qua cơ thể xuống đất nên ta không thấy biểu hiện của nó về sự nhiễm điện.

Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?

vì khi xe chạy thì thành xe đã cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện nên ta mới thấy có hiện tượng đó

Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?

Tham Khảo:

Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.D. Do cọ xát mạnh.Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn...
Đọc tiếp

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

6
14 tháng 3 2022

A

C

B

14 tháng 3 2022

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

19 tháng 6 2021

Vì cơ thể người là một vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.

  
19 tháng 6 2021

Tại vì da người là vật dẫn điện tốt, nên khi ta chạm vào người bị điện giật thì ta cũng sẽ trực tiếp bị giật

28 tháng 6 2021

Không đúng:

Khi có người bị điện giật, phải lập tức lôi người ấy khỏi dây điện, nếu chậm chễ người ấy sẽ bị chết.

1 tháng 7 2021

sai rồi gọi người cứu chứ mình chạm vào bị giật theo hoăc lấy vật bằng gỗ hoặc nhựa kéo ra