Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi này rất hay!
Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..
Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính.
- Hiện tượng con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ tái sinh một bộ phận chứ không phải hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.
1
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ?
Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
2
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi
- Khi di chuyển sang phải:
+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.
+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước
- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.
-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.
cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:
thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên .
từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát
mik cx ko chắc là đuk đâu
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
Tham khảo
Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!
Tham khảo:
Vì lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền.Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!
Đặc điểm về đời sống:
+Đi săn vào buổi sáng.
+Sống ở nơi khô ráo và thích phơi nắng.
+............................
Ý nghĩa cấu tạo ngoài:
+Da khô và được vảy sừng bao bọc(để đỡ bị bốc hơi nước)
+Mắt có mi cử động,có nước mắt(chống khô mắt)
+Cổ dài(bắt mồi tốt)
+...........................
Đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài là:
- Ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng.
- Thích ăn sâu bọ.
- Có tập tính trú đông.
- Là đv biến nhiệt.
Da khô, có vảy sừng bao bọc | Ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể |
Có cổ dài | Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng |
Mắt có mi của động, có nc mắt | Bảo vệ mắt, có nc mắt để màng mắt ko bị khô |
Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu | Bảo vệ màng nhĩ và hưỡng các dao động âm thanh vào màng nhĩ |
Thân dài, đuôi rất dài | Động lực chính của sự di chuyển |
Bàn chân có 5 ngón vuốt | Tham gia di chuyển trên cạn |
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp
Nói chung trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa : giúp nối dõi nòi giống với tỉ lệ cao, không cần qua nhiều giai đoạn phức tạp như đv lưỡng cư.
-trứng có vỏ dai để bảo vệ phôi bên trong không bị ảnh hưởng bởi điều kiện, nguy hiểm bên ngoài.
- trứng có nhiều noãn hoàng để đáp ứng nhu cầu của phôi, cung cấp cho phôi các chất dinh dưỡng cần thiết vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua nhiều giai đoạn phức tạp như trứng ếch.
bạn tham khảo nhé. Học tốt :D
Khi bị kẻ thù bám đuôi, thằn lằn sẽ tự cắt đuôi của mình ra hòng làm kẻ thù chú ý đến cái đuôi còn đang quằn quại, trong khi đó thì thằn lằn đã chạy đi xa.
Khi bị kẻ thù bám đuôi, thằn lằn sẽ tự cắt đuôi của mình ra hòng làm kẻ thù chú ý đến cái đuôi còn đang quằn quại, trong khi đó thì thằn lằn đã chạy đi xa.