Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) vì dùng nhiều đồ ngọt trước khi ăn thì lượng đường trong máu đạt tới 1 nức độ nhất định khi đó nó sẽ truyền tín hiệu tới não tạo cảm giác no ảo ức chế cảm giác thèm ăn
2) vì ăn nhiều chất béo là nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì các bệnh tim mạch tụt huyết áp bệnh mạch vành đột quỵ và ung thư ngoài ra nó còn làm tăng cholesterol trong máu
3) ở ngăn đá nc đóng băng tỉ trọng giảm thể tích tăng .tế bào sống cụ thể là tế bào thực vật có màng tb là chất xenlulôzơ rất khó co giãn cho nên khi nc đông cứng ;giãn nở làm vỡ thành tế bào gây ra bầm dập còn đối với động vật thì có màng tb là lipit dễ co giãn nên k có hiện tượng bầm dập
Cơ thể mệt mỏi: Khi nhiễm virus, cơ thể con người bắt đầu rơi vào trạng thái mất cân bằng. Gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải rất khó chịu. Đây được coi là triệu chứng đặc hiệu của sốt virus người lớn.
Sốt cao: Đây cuãng là biểu hiện dễ nhận biết của sốt virus. Khi mới phát sốt bệnh chỉ sốt nhẹ, sau đó thân nhiệt cơ thể tăng dần từ 39-41 độ C. Sốt cao có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, do vậy khi sốt quá cao cần tìm biện pháp hạ sốt càng nhanh càng tốt.
Đau nhứt toàn thân: Sốt virus kiến cơ thể mệt mỏi, thân nhiệt cũng tăng lên nhanh chóng. Gây ra hiện tượng đau nhứt toàn thân, đặc biệt là cơ bắp.
Ngạt thở, khó thở: Sốt virus gây ho và sổ mũi ở người, dịch mũi có thể gây tắc khoang mũi gây ra tình trạng khó thở.
Nhứt đầu: Đây là triệu chứng đến sau khi bị sốt và đau nhức cơ thể. Người bệnh cần tránh căng thẳng và cần nghĩ ngơi, thư giãn.
Đau nhức mắt: Người mắc sốt virus sẽ cảm thấy nóng rát, đôi khi là đau nhãn cầu, mắt bị đỏ, tạo cảm giác khó chịu.
Phát ban nổi trên da: Biểu hiện này sẽ xuất hiện sau 2-3 ngày sốt. Do tình trạng sốt kéo dài, thân nhiệt cơ thể luôn ở mức cao. Da người bệnh xuất hiện nhiều mẩn đỏ nhỏ liti trên khắp cơ thể, hầu hết sốt virus ở người lớn đều có biểu hiện này.
Xuất hiện hạch. Đây là triệu chứng khi virus, vi khuẩn xâm nhập vào đường hô hấp, các hạch nhỏ sẽ xuất hiện ở đầu, cổ và có thể sờ thấy bằng tay
Giai đoạn 1: Trung tâm hoạt động gắn với cơ chất để tạo phức hợp enzyme cơ chất
Ở giai đoạn này, enzyme amylase có trong nước bọt sẽ kết hợp với các phân tử tinh bột để tạo thành phức hợp amylase – tinh bột.
Giai đoạn 2: Enzyme tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm
Khi phức hợp được tạo thành, enzyme amylase cắt các liên kết α - 1- 4 glycosid giữa các phân tử glucose có trong tinh bột, tạo thành các phân tử glucose đơn lẻ
Giai đoạn 3: Sản phẩm được giải phóng, enzyme tiếp tục liên kết với cơ chất để tạo sản phẩm
Các phân tử glucose sau khi được thủy phân sẽ được giải phóng ra, enzyme sẽ tiếp tục liên kết với các phân tử tinh bột khác để tiếp tục tạo ra glucose. Do đó, khi nhai càng kĩ cơm, càng nhiều phân tử glucose được tạo ra, ta càng thấy ngọt.
lúc này enzim amilaza đã bị biến tính nên ta có vị đắng
cụ thể hơn ạ