K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Mình cũng không chắc lắm. Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 11 2017

Ta phải đỗ nước ngập cơ thể giun vì:

- giúp nội quan ở trạng thái lơ lửng, dể tách và ko bị rách.

- giúp nội quan phát sáng, ko bị chồng lên nhau để dễ quan sát.

13 tháng 12 2016

Vì giun đất hô hấp bằng da nên đưa lên môi trường đất và mổ giunphải đổ nước

15 tháng 10 2018
Vì khi đổ ngập nước, sẽ làm chúng khó thở ( hô hấp qua da ) => chúng phải chui lên mặt đất để lấy không khí.
20 tháng 10 2016

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

20 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.B. Giun đất sống trong đất.C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

2
14 tháng 12 2021

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

14 tháng 12 2021

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

27 tháng 10 2021

Vì giun đất hô hấp = da nên khi mà trời mưa nước ngấm xuống đất giun đất không hô hấp được.

tham khảo:

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

20 tháng 10 2021

Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?

A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện

B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.

C. Do cơ thể giun còn nhỏ

D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.

Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?

A. 1 lần     B. 2 lần   C. 3 lần    D. 4 lần

20 tháng 10 2021

9.B

10.B

9 tháng 10 2018

2/ vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

5/nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành giun đốt?

A. rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.

B. giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa

C. rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ

Đ. giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt

9 tháng 10 2018

2/ vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

5/nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành giun đốt?

A. rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.

B. giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa

C. rươi, giun đất, sá sùng, vật, giun đỏ

Đ. giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt

19 tháng 11 2021

B

13 tháng 1 2022

C D

13 tháng 1 2022

B. Đỉa, rươi, giun đất, giun đỏ.   

20 tháng 12 2016
  1. -San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
    Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
    -Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
  2. -Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.-Cơ thể giun có phớt hồng vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
  3. -Vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
    -Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.
    -Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan -trọng hơn vây bụng.
    -Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
20 tháng 12 2016

1.

- San hô có ý nghĩa về mặt kinh tế, đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức…
- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái.
- Ngoài ra, san hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất.
Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông đường thủy.