Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện.
b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.
c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Tham khảo
a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện.
b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.
c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Tham khảo
a) Sử dụng nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm điện sẽ gây quá tải.
b) Để đồ dùng điện phát nhiệt (bàn là) gần các vật dễ cháy sẽ gây cháy nổ.
Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện
- Phương pháp hô hấp nhân tạo:
+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.
+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.
Tham khảo
Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện
- Phương pháp hô hấp nhân tạo:
+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực
+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.
+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.
+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.
* Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện:
+ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
+ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
+ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
:*NGUYÊN NHÂN: - do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
* BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:
- thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
- ko vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
* BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬA CHỮA ĐIỆN:
- trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện
- SD đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn.
Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.
Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.