K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.

23 tháng 9 2016

Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!

k mk nhoaaa

2 tháng 5 2023

Khái niệm đối lưu và bức xạ nhiệt em đọc trong sgk.

Giải thích: vì nếu để trên cá thì theo dòng đối lưu, không khí lạnh từ đá toả ra sẽ tràn xuống bề mặt dưới đấy không khí nóng lên trên, không khí nóng thu nhiệt từ không khí lạnh phía trên thì lặp lại quá trình trên, cứ như vậy làm lạnh toàn bộ số cá.

Nhiệt năng có thay đổi

Do khi mài chúng tiếp xúc với nhau và tạo ra 1 lực

Đó là cách thực hiện công

7 tháng 4 2022

cảm ơn nhiều nha bạn

 

Câu 17 a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    ...
Đọc tiếp

Câu 17

a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.

          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?

Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    

           b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bình 50cm.

Câu 19    

          a) Một ô tô đi từ địa điểm A đến  địa điểm B với vận tốc 50 km/h hết 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường từ A đến B.

          b) Biết ô tô du lịch nặng 15000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 200cm2. Tính áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường?

0
2 tháng 2 2023

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.