Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử
Cho đá vôi vào nước thu được Ca(OH)2.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(KCl\) | \(NH_4NO_3\) | \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) | |
\(Ca\left(OH\right)_2\) | _ | khí mùi khai↑ | ↓trắng |
\(2NH_4NO_3+Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3+H_2O\)
\(2Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(H_2PO_4\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+H_2O\)
Tưới để phân nó tan, cây mới hấp thụ đc. Còn đối vs phân ko tan như Ca3(PO4)2, thì bón ở vùng đất chua bị nhiễm axit nó mới hấp thụ đc
Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 - 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.
Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca H 2 PO 4 2 :
Na 2 CO 3 + Ca H 2 PO 4 2 → CaCO 3 + 2 NaH 2 PO 4
- Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :
KCl + AgNO 3 → AgCl + KNO 3
- Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH 4 NO 3 .
Ghi chú : Ngoài ra còn có những phương pháp hoá học khác.
Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.
Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2C03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2P04)2 :
Na2C03 + Ca(H2P04)2 ———–> CaC03 + 2NaH2P04
– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgN03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :
KCl + AgN03 ———-> AgCl + KNO3
– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.
– Vì CO2 pứ mạnh với Mg ở nhiệt độ cao: 2Mg + CO2 → 2MgO + C
– Vì xảy ra pứ: CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + NH3 → CaCO3↓ + NH3↑
Đạm trong ure giảm hiệu quả vì thoát ra khí NH3 và có tạp chất CaCO3 không tốt cho đất
10 - C
12:
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{128}.100\%=21,875\%\\ \%N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%=46,67\%\\ \%N\left(KNO_3\right)=\dfrac{14}{101}.100\%=13,86\%\)
=> NH4NO3 có hàm lượng cao nhất => A
13, D, ddAgNO3
Ko hiện tượng là NH4NO3
Có kết tủa màu trắng bạc là KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Có kết tủa màu vàng là Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
14 - B
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là phân lân
$Ca(H_2PO_4)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaH_2PO_4$
Cho dung dịch KOH vào :
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 + KOH \to KNO_3 + NH_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là KCl
Phân hóa học thường ở dưới dạng các muối. Do đó phải tưới nước ngay để hòa tan phân hóa học thành các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ
Không được bón phân lân và vôi cùng 1 lúc hoặc không bón phân lân rồi bón vôi vì sẽ tạo thành muối không tan $Ca_3(PO_4)_2$ làm giảm năng suất, cây trồng không hấp thu được tối đa chất dinh dưỡng