K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Do cấu tạo tinh thể iot là phân tử không phân cực nên giữa các phân tử iot chỉ có lực tương tác phân tử là lực vander wan, lực này rấtt yếu nên chỉ cần 1 năng lượng nhỏ là liên kết giũa các phân tử bị phá hủy rất nhanh

=> chuyển thẳng từ thể rắn sang thể khí (thăng hoa)

7 tháng 11 2018

copy trên mạng về cx đc làm CTV thất vọng quá

2 tháng 5 2018

nNa2CO3=15,9/106=0,15 mol
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+h2o+co2
0,15---------------------------------->0,15
2M+3h2so4----->M2(so4)3+3h2
Vì sau khi 15,9 gna2co3 và 10,4625g kl M tan hết thì cân vẫn giữ thăng bằng chứng tỏ lượng khí thoát ra ở hai cần sau p/ứ xảy ra hoàn toàn là = nhau và theo giải thiết có dd hcl=dd h2so4 nên có khối lượng sau cùng của mỗi cốc ở mỗi cân là:
m ddhcl+ m na2co3-mco2= m M +mdd h2so4 -mh2
<=>15,9-0,15.44=10,4625-m H2
=>mH2=1,1625=>n H2= 0,58125
M của kl M= m/n=10,4625/0,58125=18
Mình nghĩ cách mik giải đúng cơ mà đáp án sai sai


19 tháng 8 2020

Bạn giải đúng r

Đáp án là NH4

30 tháng 4 2020

bạn biết bán phản ứng giúp mình với

30 tháng 4 2020

bạn viết bán phản ứng giúp mình với

5 tháng 10 2016

a) Pb(NO3)2

b) NaCl

c) CaCO3

d) CaSO4

5 tháng 10 2016

a) Pb(NO3)2                    

b) NaCl                     

c) CaCO3                

d) CaSO4

 

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây: - Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a? Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng lên 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Tiếp đến thực hiện các thí nghiệm sau đây:

- Cho 5,6 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Hãy tính a?

Bài 2. Cho 38,168 ml dung dịch H2SO4 19,6% (d =1,31 g/ml) vào 208 gam dung dịch BaCl2 10%.

a. Viết PTPU xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo ra sau PU.

b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ hết kết tủa.

Bài 3. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

3
2 tháng 4 2020

Bài 1

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)

TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)

----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)

dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư

TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)

dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có

\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)

\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)

\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)

\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)

Bài 2

\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)

a) Ta có

\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư

\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)

\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)

b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl

\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)

\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)

2 tháng 4 2020

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 7 2018

Tác dụng với HCl : Mg(OH)2 ; NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3 ; Ca(OH)2

Tác dụng với KOH : NaHCO3 ; BaCl2

Bị nhiệt phân hủy : Mg(OH)2 ; NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3 ; Ca(OH)2

7 tháng 7 2018

Sai nha hihi mk sửa lại nè =)))

Tác dụng HCl: Mg(OH)2;NaHCO3;CaCO3; Na2CO3;Ca(OH)2 Mg(OH)2+2HCl------>MgCl2+ 2H2O

NaHCO3+ HCl--------> NaCl+ CO2+H2O

CaCO3+ 2HCl-----------> CaCl2+ CO2 +H2O

Na2CO3+ 2HCl -----------> 2NaCl+ CO2+ H2O

Ca(OH)2+ 2HCl ------------> CaCl2+2H2O

Tác dụng KOH: NaHCO3

2KOH+ 2NaHCO3 ----------> Na2CO3+ K2CO3+ 2H2O

Bị nhiệt phân : Mg(OH)2; CaCO3

Mg(OH)2------->MgO+ H2O

CaCO3 ----------> CaO+ CO2

29 tháng 10 2016

Ba(OH)2 ; NaCl không có kết tủa mà sao pn lại hỏi

vì sao BaCl2 (dd) + NaOH(dd) -----> Ba(OH)2 + NaCl

sao hiện tượng của pư này lại xuất hiện kết tủa trắng

29 tháng 10 2016

phản ứng này đâu xảy ra