K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Học thuyết tế bào được đánh giá là một trong ba phát minh vĩ đại nhất của khoa học tự nhiên trong thế kỉ XIX vì học thuyết tế bào làm thay đổi nhận thức của giới khoa học về cấu tạo của sinh vật và định hướng phát triển nghiên cứu sau này ở các lĩnh vực khác nhau, đem lại những ứng dụng to lớn trong đời sống của con người.

22 tháng 3 2023

- Nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào thực vật là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành các cây.

- Để cho các tế bào thực vật đã biệt hóa có thể phân chia và phát triển thành một cây hoàn chỉnh thì các nhà khoa học cần nuôi cấy trong điều kiện vô trùng với đầy đủ chất dinh dưỡng cùng các loại hormone thực vật với tỉ lệ thích hợp để nhằm đưa các tế bào biệt hóa về trạng thái chưa phân hóa tạo nên mô phân sinh (mô sẹo).

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?

Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?

Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?

Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.

Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.

Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.

II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Chơi bóng rổ.                             B. Cấy lúa.

C. Đánh đàn.                                   D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? 

A. Con ong                                       B. Vi khuẩn

C. Than củi                                       D. Cây cam

Câu 3. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.

B. Khối lượng bánh trong hộp.

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. Tuần.                                        B. Ngày.

C. Giây.                                        D. Giờ.

Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước.                   B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.                     D. Đọc một trang sách.

Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lí.                                            B. Sinh học.

C. Hóa học.                                        D. Khoa học Trái Đất.

Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là

A. Tấn.                     B. Miligam.                      C. Gam.                     D. Kilôgam.

Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?

A. Nhiệt kế.               B. Cân.                      C. Thước dây.            D. Đồng hồ.

Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?

A. Túi xách.                                               B. Cây hoa hồng.

C. Sách vở.                                                D. Cây quạt.

Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. Đồng hồ để bàn.                                    B. Đồng hồ treo tường.

C. Đồng hồ bấm giây.                                D. Đồng hồ cát.

Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.                               B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển.                                   D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?

A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.

C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

D.Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng

A.2N.                B.20N.                   C. 200N.                          D.2000N.

Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.

C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa

A.Khối lượng của vật bằng 1g.                       B. Khối lượng của vật bằng 2g.

C. Trọng lượng của vật bằng 1N .                    D. Trọng lượng của vật bằng 2N.

Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

 

1
3 tháng 1 2022

tk:

c1:

 

Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực nghiên cứu của ngành khoa học nói chung. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội luôn đồng hành và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng đóng góp những thành tựu quan trọng với một mục tiêu duy nhất là phục vụ mọi mặt đời sống và nhu cầu của con người.   c4:1.Giới hạn đo – Giới hạn đo (GHĐ): là độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). – Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.  
Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?

Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?

Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?

Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.

Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng 

để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.

Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.

II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Chơi bóng rổ.                             B. Cấy lúa.

C. Đánh đàn.                                   D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? 

A. Con ong                                       B. Vi khuẩn

C. Than củi                                       D. Cây cam

Câu 3. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.

B. Khối lượng bánh trong hộp.

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. Tuần.                                        B. Ngày.

C. Giây.                                        D. Giờ.

Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước.                   B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.                     D. Đọc một trang sách.

Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lí.                                            B. Sinh học.

C. Hóa học.                                        D. Khoa học Trái Đất.

Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là

A. Tấn.                     B. Miligam.                      C. Gam.                     D. Kilôgam.

Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?

A. Nhiệt kế.               B. Cân.                      C. Thước dây.            D. Đồng hồ.

Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?

A. Túi xách.                                               B. Cây hoa hồng.

C. Sách vở.                                                D. Cây quạt.

Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. Đồng hồ để bàn.                                    B. Đồng hồ treo tường.

C. Đồng hồ bấm giây.                                D. Đồng hồ cát.

Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.                               B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển.                                   D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?

A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.

C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

D.Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng

A.2N.                B.20N.                   C. 200N.                          D.2000N.

Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.

C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa

A.Khối lượng của vật bằng 1g.                       B. Khối lượng của vật bằng 2g.

C. Trọng lượng của vật bằng 1N .                    D. Trọng lượng của vật bằng 2N.

Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

 

7
3 tháng 1 2022

 

Câu 1: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

-  Hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.

- Chăm sóc sức khỏe con người.

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

3 tháng 1 2022

Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học

13 tháng 3 2018

Lời giải:

Ếch con sinh ra có đặc điểm của cả 2 loài AB, vì ếch con mang mang nhân của B và gen tế bào chất của A.

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 2 2023

- Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên không tăng mãi.

- Vì: Trong tự nhiên, sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn bị giới hạn do khá nhiều nguyên nhân như: thức ăn hữu hạn, điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, các chất độc hại xuất hiện,…

8 tháng 11 2023

• Em đồng ý với ý kiến “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi”.

• Giải thích: Lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu tế bào. Cụ thể:

+ Vào những năm 1665, qua kính hiển vi tự chế thô sơ, Robert Hooke đã quan sát được hình dạng của các tế bào ở lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi.

+ Vào những năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và nguyên sinh động vật.

+ Sau này, nhờ tiến bộ trong chế tạo thấu kính và kính hiển vi đã cho phép các nhà khoa học khác nhìn thấy các thành phần khác nhau bên trong tế bào.

. Để kiểm chứng nhân tế bào có vai trò quyết định sự sống của tế bào, một nhà khoa học đã dùng móc nhỏ để loại bỏ nhân tế bào của trùng giày (một sinh vật nhân thực đơn bào). Kết quả tế bào mất nhân bị chết. Nhà khoa học này cũng làm một thí nghiệm đối chứng theo cách dùng móc nhỏ lấy nhân tế bào của trùng giày nhưng sau đó lại đặt lại vào vị trí cũ. a.       Hãy...
Đọc tiếp

. Để kiểm chứng nhân tế bào có vai trò quyết định sự sống của tế bào, một nhà khoa học đã dùng móc nhỏ để loại bỏ nhân tế bào của trùng giày (một sinh vật nhân thực đơn bào). Kết quả tế bào mất nhân bị chết. Nhà khoa học này cũng làm một thí nghiệm đối chứng theo cách dùng móc nhỏ lấy nhân tế bào của trùng giày nhưng sau đó lại đặt lại vào vị trí cũ.

a.       Hãy chỉ ra vấn đề muốn nghiên cứu. Giả thuyết đưa ra và cách nhà khoa học thiết kế thí nghiệm

b.      Hãy rút ra kết luận và phương án nghiên cứu tiếp khi kết quả thí nghiệm rơi vào các trường hợp sau:

-          TH1: Tế bào thí nghiệm chết và tế bào đối chứng sống

-          TH2: Tế bào thí nghiệm chết và tế bào đối chứng cũng chết

c.       Theo em để kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao thì nhà khoa học nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?

0

a) Nếu trong thí nghiệm đối chứng tế bào sau khi được đặt nhân trở lại vẫn chết thì kết luận:

- TH1: Tế bào đã chết ngay khi bị tách nhân.

- TH2: Tế bào sinh vật không nhận lại nhân sau khi tách

- TH3: Thao tác tách và ghép lại nhân chưa chính xác kiến sinh vật bị tổn thương và chết.

b) Nếu tế bào ở thí nghiệm đối chứng không bị chết thì kết luận rút ra là:

- TH1: Tế bào thí nghiệm chết\(\rightarrow\) Kết luận: Tế bào cần có nhân để tồn tại

- TH2: Tế bào thí nghiệm vẫn tồn tại \(\rightarrow\)Kết luận: Tế bào không cần có nhân để tồn tại.

29 tháng 11 2018

Lời giải:

Ếch thu được có nhân của loài B, tế bào chất của loài A nên mang các tính trạng do gen trong nhân của loài B.

Đáp án cần chọn là: C