A. Hầu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021
Tất cả các đáp án đều đúng
28 tháng 4 2016

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

28 tháng 4 2016

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

28 tháng 3 2016

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

 

28 tháng 3 2016

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

28 tháng 5 2016

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Các loại vi khuẩn :
+Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


 

28 tháng 5 2016

Dinh dưỡng của vi khuẩn:

  • Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh?

  • Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
  • Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chấtA. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trờiB. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nướcC. Bánh mì để lâu bị ôi thiuD. Cơm nếp lên men thành rượuCâu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảyC. Chất dễ hóa hơiD. Chất không chảy đượcCâu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ...
Đọc tiếp

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

4

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

cảm ơn nha

Câu 8: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?A. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước , tế bào chất không thay đổi.B. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước.C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi.                         D. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích...
Đọc tiếp

Câu 8: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên?

A. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước , tế bào chất không thay đổi.

B. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước.

C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi.                        

D. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích thước, nhân không thay đổi.

Câu 9: Đâu là điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

A. Tế bào nhân sơ có màng nhân, tế bào nhân thực không có màng nhân.

B. Tế bào nhân sơ không có màng nhân, tế bào nhân thực có màng nhân.

C. Tế bào nhân sơ có ribosome, tế bào nhân thực không có ribosome.

D. Tế bào nhân sơ không có ribosome, tế bào nhân thực có ribosome.

Câu 10: Những "lỗ nhỏ li ti" trên màng tế bào có chức năng gì?

A. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường.

B. Giúp cho chất tế bào có thể đi xuyên qua màng tế bào.

C. Giúp cho ti thể có thể đi xuyên qua màng tế bào.

D. Giúp cho nhân tế bào có thể di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác.

Câu 11: Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?

A. Nhân           B. Tế bào chất            C. Màng tế bào              D. Lục lạp

Câu 12: Thành phần chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào là:

A. Nhân           B. Tế bào chất            C. Màng tế bào              D. Lục lạp

Câu 13: Một tế bào mẹ sau 1 lần phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 tế bào        B. 1 tế bào                 C. 4 tế bào                      D. 8 tế bào

Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 15: Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Sinh sản        B. Trao đổi chất       C. Cảm ứng      D. Trao đổi chất và cảm ứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên của tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng.

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Câu 17: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.

Câu 18: Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất   phân chia nhân     B. Phân chia nhân      phân chia tế bào chất.

C. Lớn lên  phân chia nhân                            D. Trao đổi chất    phân chia tế bào chất.

Câu 19: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia?

A. Tế bào non                        B. Tế bào già

C. Tế bào trưởng thành          D. Tế bào già và tế bào trưởng thành

Câu 20: Cho các diễn biến sau về quá trình phân chia của tế bào thực vật:

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia tế bào chất

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự như thế nào là chính xác?

A. 3 - 1 - 2                       B. 2 - 3 - 1                   C. 1 - 2- 3               D. 3 - 2 - 1

Câu 21: Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào                   B. 4 tế bào              C. 8 tế bào             D. 16 tế bào

Câu 22: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

B. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

C. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 23: Ở 1 số loài thực vật có xuất hiện các khối u sần (như bệnh sùi cành cây) do chúng bị vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens xâm nhiễm. Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?

A. Giúp cây mau lớn hơn

B. Vi khuẩn xâm nhập vào cây trồng khiến các tế bào tại vị trí bị tổn thương, mất khả năng kiểm soát quá trình phân chia, do vậy các tế bào được nhân lên liên tục tạo thành các khối u tại vị trí đó của cây trồng.

C. Giúp cây sinh sản nhanh hơn

D. Giúp cây tươi tốt hơn

Câu 24: Trẻ em khi đến tuổi dậy thì (các tế bào sinh trưởng và phát triển nhanh) thì cần phải làm gì để đảm bảo cơ thể phát triển tốt nhất?

A. Ngủ nhiều, ăn ít, lười tập thể dục, lười làm việc...

B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, (thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh..) thường xuyên tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển tốt nhất..

C. Ăn nhiều, ngủ nhiều, lười vận động

D. Ăn nhiều, ngủ ít, chăm làm việc

Câu 25: Mặc dù ngày nào chũng ta cũng tắm nhưng khi kì vẫn thấy "ghét", "ghét" chính là tế bào chết của cơ thể, các móng tay, móng chân, tóc khi chúng ta cắt ngắn đi thì chúng lại mọc dài dần ra do đâu?

A. Do sự phân hủy của các tế bào 

B. Do sự lớn lên và sinh sản của tế bào da,tóc, tế bào móng..

C. Do sự trưởng thành của tế bào

D. Tất cả đáp án đúng

Câu 26: Để quan sát được tế bào người ta sử dụng dụng cụ nào?

A. Kính bảo hộ              B. Kính vạn hoa               C. Kính lúp          D. Kính hiển vi

Câu 27: Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật?

A. Nhân tế bào            B. Thành tế bào           C. Màng tế bào          D. Không bào

Câu 28: Tế bào nào sau đây có hình dạng đĩa lõm hai mặt?

A. Tế bào lông hút       B. Tế bào gan       C. Tế bào hồng cầu      D. Tế bào biểu bì lá

Câu 29: Khi ta bị đứt tay, vết thương được lành lại do:

A. Các tế bào tăng lên về kích thước lấp đầy vết thương

B. Các tế bào bị tổn thương được thay thế bằng các tế bào mới

C. Tế bào máu đông lại chữa lành vết thương

D. Vi khuẩn có lợi trong cơ thể lấp đầy các vết thương

Câu 30: Màu xanh của lá cây là do đâu?

A. Màu của nhân tế bào                          B. Màu xanh của tế bào chất

C. Màu xanh của màng tế bào                D. Chất diệp lục của lục lạp

0
Câu 18 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắnC. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũiD. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ...
Đọc tiếp

Câu 18 [VD]: Khi nói về trùng kiết lị, khẳng định nào sau đây sai?

A. Trùng kiết lị dinh dưỡng theo kiểu thực bào (nuốt hồng cầu của người)

B. Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn

C. Khi mắc bệnh kiết lị, bệnh nhân có triệu trứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi

D. Bào xác của trùng kiết lị (ngoài tự nhiên) có thể bám vào cơ thể muỗi Anôphen, truyền qua máu gây bệnh cho nhiều người

Câu 19 [NB]: Sự sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi ở thủy tức nước ngọt có đặc điểm:

A. Chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ

B. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn thì tách rời khỏi cơ thể mẹ

C. Chồi con mới sinh ra đã tách khỏi cơ thể mẹ

D. Chồi con và cơ thể mẹ có khoang tiêu hóa thông với nhau

Câu 20 [VD]: Khi nói về mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong mối quan hệ này chỉ có hải quỳ được lợi

B. Trong mối quan hệ này chỉ có tôm ở nhờ được lợi

C. Hải quỳ và tôm ở nhờ đều mang lại lợi ích cho nhau

D. Sự phát triển của hải quỳ kìm hãm sự phát triển của tôm ở nhờ

Câu 21[NB]: Sán lá gan thường sống kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể động vật?

A. Ruột già.         

B. Ruột non.         

C. Dạ dày.    

D. Gan.

Câu 25[VDC]: Đâu là ấu trùng của sán dây khi ở trong cơ thể động vật ?

A.Sán gạo.

B.Sán lá máu.

C.Sán lá gan.

D.Giun tròn.

1
24 tháng 10 2021

cần những thần đồng help , help tui ik mai thi rùi

19 tháng 10 2021

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

19 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nnha

19 tháng 10 2021

TL:

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxinde và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu.

~HT~

19 tháng 10 2021

TL

Chọn A

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!

Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?

A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới

B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị

C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện

D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan

Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?

A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới

B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị

C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện

D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan