K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh(dạng chuỗi hạch)

Chúc bn hc tốt!

 

18 tháng 9 2018

vì có hệ thần kinh nhận biết cảm giác.

15 tháng 10 2016

-Hệ tiêu hóa phân rõ

-Xuất hiện hệ tuần hoàn

-Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch

19 tháng 10 2016

Bạn trả lời hơi muộn rồi. Nhưng cảm ơn nhiều nhéhahahaha

18 tháng 10 2016

-VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ

- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không phải sinh sản vô tính vì không có cá thể mới tạo thành

-Vai trò:có thể nhân giống một số loài mà không cần đến sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử.

VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ

21 tháng 10 2016

Câu 1: VD: - Phân đôi: động vật đơn bào và giun dẹp

- Nảy chồi: bọt biển, ruột khoang

- Phân mảnh: bọt biển và giun dẹp

- Trinh sinh: ong, rệp,kiến và một số loài bò sát,..

Câu 2: Không thể gọi là tái sinh vì nó chỉ hồi phục lại một phần cơ thể bị dứt chứ không phải là khôi phục hoàn toàn cơ thể

1 tháng 11 2016

Mấy bạn ơi giúp mình đi

17 tháng 11 2016

ai biết T^T

9 tháng 12 2016

trứng giun --> miệng --> ruột già --> hậu môn -->đẻ trứng giun theo phân

haha

9 tháng 12 2016

Có đúng ko ?

20 tháng 10 2016

San hô có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống:

1. Có lợi

* Tự nhiên :

- Tạo cảnh đẹp cho thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

* Con người :

- Dùng làm thức ăn cho con người

- Dùng làm đồ trang sức, trang trí

- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng

- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2. Tác hại

- Đối với thiên nhiên : Đảo đá ngầm ảnh hướng tới giao thông đường biển

- Đối với con người : Một số loài sứa gây ngứa, gây độc

17 tháng 12 2018

*Trong tự nhiên: san hô tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên, góp phần làm đa dạng hệ sinh thái

*Trong đời sống: Làm đồ trang sức, trang trí, cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, có giá trị trong nghiên cứu địa chất

19 tháng 12 2016

+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.

+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

19 tháng 12 2016

1. Biện pháp dự phòng

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.

23 tháng 12 2016

Đặc điểm chung:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin, có tác dụng nâng đỡ và che chỡ.

-Có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.

mk chỉ pik câu 1 thôi nha bn.

23 tháng 12 2016

Nhưng mình đã phần hỏi câu 2 vì đặc điểm chung của nó đã có trong vớ MK rồi

humhumhum

17 tháng 10 2016

ĐVNS: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.

Ruột khoang: san hô, hải quỳ, sứa, thủy tức.

Giun: - giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.

        - giun dẹp:sán lá gan, sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.

       - giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi