A....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: B

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa vì vốn đầu tư vào thuộc địa ít mà thu lãi nhanh. Tuy nhiên, chính điều này lại là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu vị thế của Anh đối với các nước đế quốc khác.

 

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

20 tháng 4 2019

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất? I . Sự kiện lịch sử II .Nhân vật lịch sử 1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp. a. Nguyễn Tri Phương. 2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên...
Đọc tiếp

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất?

I . Sự kiện lịch sử

II .Nhân vật lịch sử

1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp.

a. Nguyễn Tri Phương.

2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên soái.

b. Trương Ðịnh.

3. Người thầy giáo đã dùng ngòi bút để đánh giặc.

c. Nguyễn Trung Trực.

4. Nguời đã lãnh đạo quân dân Ðà Nẵng kháng chiến chống thực dân Pháp.

d. Nguyễn Ðình Chiểu.

Ðáp án: ...............................................................................................................................

Câu 11. Nối cột A (Thời gian) với cột B (sự kiện) quá trình xâm luợc Việt Nam của Pháp từ nam 1858 dến năm 1867 sao cho đúng nhất?

A (Thời gian)

B (Sự kiện)

1) 31.8.1858

a) Triều đình kí hiệp uớc Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

2) 1.9.1858

b) Pháp chiếm đuợc đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần luợt chiếm 3 tỉnh miền Ðông Nam Kì và thành Vĩnh Long.

3) 17.2.1859

c) quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận truớc cửa biển Ðà Nẵng.

4) 24.2.1861

d) Pháp nổ súng đầu tiên xâm luợc nuớc ta.

5)5.6.1862

e) Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên dạn

6) 6.1867

f) Pháp tấn công thành Gia Ðịnh, quân triều đình chống cự yếu ớt

rồi tan rã.

7) 10.12.1861

g) Khởi nghĩa củaTrương Ðịnh ở Gò Công làm cho quân Pháp

khốn dốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

8) 1862

h) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày

trên sông Vàm cỏ Ðông.

9) 1867

k) Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kì, phong trào

diễn ra duới nhiều hình thức phong phú: bất hợp tác, khởi nghĩa

vũ trang, lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị).

Ðáp án: ...............................................................................................................................

2
25 tháng 2 2020

Câu 10:

1-C

2-B

3-D

4-A

25 tháng 2 2020

Câu 11

1-C;4-B;7-H

2-D;5-A;8-G

3- F ;6-E;9-K

1. Chính quyền Gia-cô-banh do bộ phận tư sản nào nắm quyền? 2. Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế các nước tư bản sau năm 1870? 3. Hãy trả lời đúng(Đ) hoặc sai (S) các câu sau: a) Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân b) Chế độ phong kiến phát triển c) Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ d) Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu...
Đọc tiếp

1. Chính quyền Gia-cô-banh do bộ phận tư sản nào nắm quyền?

2. Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế các nước tư bản sau năm 1870?

3. Hãy trả lời đúng(Đ) hoặc sai (S) các câu sau:

a) Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân

b) Chế độ phong kiến phát triển

c) Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ

d) Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường và thuộc địa

4. Hãy trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) về tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

a) Đứng đầu thế giới về công nghiệp

b) Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thuộc địa

c) Cuối TK XIX, công nghiệp Anh mất địa vị độc quyền

d) Máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu

5. Hãy nối những thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B

A. Thời gian

B.Sự kiện Lịch sử
a. 1840-1842 1. Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
b. 1851-1864 2. Cải cách Duy tân
c. 1898 3. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
d.1911 4. Kháng chiến chống Anh xâm lược
5. Cách mạng Tân Hợi

\(a\rightarrow\)...... \(b\rightarrow\)...... \(c\rightarrow\)....... \(d\rightarrow\)........

2
30 tháng 10 2017

Nguyễn Diệu Sen Phùng Chippy Linh Phạm Thị Thạch Thảo NHOK NHÍ NHẢNH Phạm Hoàng Giang Vương Soái Bình Trần Thị Tử Dii Chu Tran Tho dat Nguyễn Thanh Hằng Ngữ Linh Mai Hà Chi Nguyễn Thị Hồng Nhung

30 tháng 10 2017

Giúp mình với mình cầ rất rất gấp!!!

10 tháng 9 2021

các bạn chỉ cần làm đúng câu 4, mik sẽ k ng lm nhanh nhất nha!

14 tháng 6 2019

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa vì vốn đầu tư vào thuộc địa ít mà thu lãi nhanh. Tuy nhiên, chính điều này lại là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu vị thế của Anh đối với các nước đế quốc khác.

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 11 2017

Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

24 tháng 5 2021

THAM KHẢO!

Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, vì:

- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lao động rẻ.

- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.

- Đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với việc đầu tư vào chính quốc.

26 tháng 5 2021

Tham khảo :

Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, vì:

- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lao động rẻ.

- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.

- Đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với việc đầu tư vào chính quốc.

15 tháng 12 2021

A. Phát triển không đều về kinh tế,chính trị