Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch : Tổng các suất điện động trong mạch bằng tổng điện trở toàn mạch nhân với cường độ dòng điện mạch chính.
E + e t c = (R + r)i
Vì R + r = 0 , nên ta có : E - L ∆ i/ ∆ t = 0
Trong khoảng thời gian Δt, cường độ dòng điện i chạy trong cuộn dây dẫntăng dần đều từ giá trị I 0 = 0 đến I = 5,0 A, tức là :
∆ i = I – I 0 = I
Từ đó ta suy ra :
Năng lượng dự trữ bên trong tụ là:
\(W=\dfrac{Q^2}{2C}=\dfrac{\left(3,2\cdot10^{-8}\right)^2}{2\cdot2\cdot10^{-12}}=2,56\cdot10^{-4}\left(J\right)\)
Vì năng lượng dự trữ trong tụ quá nhỏ nên tụ không thể duy trì được dòng đện trong mạch.
đáp án D
+ Công suất ở mạch ngoài bằng công suất cơ học:
P N = P n g - P r = P C o
⇔ U I = ξ I - I 2 r = F v ⇒ 3 I - I 2 . 0 , 5 = 2 . 2 ⇒ I = 4 A l o a i I = 2 A U = ξ - I . r = 3 - 2 . 0 , 5 = 2 V
*Các vật liệu siêu dẫn là các kim loại khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột ngột giảm xuống băng không.
*Dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện có thể duy trì lâu dài vì không bị mất mát năng lượng do tỏa nhiệt.
*Về nguyên tắc, có thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi. Nhưng thực tế, không thể tạo được vật liệu có điện trở hoàn toàn băng không. Mặt khác trong động cơ ngoài việc mất mát năng lượng do tỏa nhiệt còn có sự mất mát năng lượng dưới các dạng khác như bức xạ điện từ hay dòng Fu-cô…..Vì vậy. không thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi.