K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

Vì khi thức ăn đồ hộp bị nhiễm khuẩn thik vi khuẩn đó trong quá trình dinh dưỡng đã tiết ra chất độc khiến khi đun sôi lại đồ hộp, mặc dù vi khuẩn chết nhưng chất độc vẫn còn nên khi ăn vào gây ngộ độc

1 tháng 2 2017
Đồ hộp là một dạng thực phẩm dự trữ phổ biến từ lâu, nhưng nếu mua và sử dụng không cẩn thận, người ăn có thể bị ngộ độc. Đã có nhiều trường hợp bị liệt vận động do nhiễm độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum (C. botulinum) phát triển trong loại thực phẩm này.

C. botulinum là một loại vi khuẩn kỵ khí gram dương, có khả năng sinh nha bào (vỏ) khi gặp điều kiện sống không thuận lợi. Nha bào của vi khuẩn có thể chịu được nhiệt độ 1200C trong bốn phút. C. botulinum sống trong đất, bùn, bụi bẩn, ruột cá, ruột gia súc và đặc biệt phát triển mạnh trong thức ăn ôi thiu, môi trường kín như thịt hộp để lâu ngày. Độc tố do C. botulinum sinh ra là loại độc tố thần kinh (neurotoxin) có bản chất là chuỗi polypetide với phân tử lượng 150kDa với các type A, B, E gây độc ở người. Độc tố này có thể bị phân huỷ ở nhiệt độ 800C trong 30 phút và 1000C trong mười phút. Độc tính của neurotoxin rất mạnh, chỉ cần 0,03mg là đủ gây tử vong ở người lớn.

C. botulinum gây ra ba thể bệnh chính. Thứ nhất là thể nhiễm qua thức ăn. Tất cả các loại thức ăn đều có thể bị nhiễm nếu bảo quản không kỹ nhưng nguồn lây bệnh chủ yếu là qua các loại đồ hộp có độ axít thấp như: đậu, bắp, củ cải đường. Thịt hộp, cá hộp cũng là một nguồn lây bệnh tiềm tàng. Vi khuẩn C. botulinum phát triển trong các loại thực phẩm nói trên, sinh độc tố và nếu ăn phải loại thức ăn này, các triệu chứng sẽ xuất hiện sau 18 – 36 giờ. Cá biệt có trường hợp bệnh xuất hiện sớm sau ăn vài giờ hoặc muộn hơn, sau vài ngày. Thể bệnh thứ hai do C. botulinum gây ra là thể ở trẻ em, chủ yếu là trẻ dưới một tuổi và nhất là sáu tháng đầu sau đẻ. Nguyên nhân chủ yếu là cho trẻ ăn phải thức ăn như mật ong, sữa, bột... có nhiễm C. botulinum ở dạng nha bào. Sau khi vào đường tiêu hoá, C. botulinum sẽ phát triển và sinh ngoại độc tố.

C. botulinum không xâm nhập được qua vùng da lành, nhưng nếu da bị tổn thương thì rất dễ nhiễm bệnh. Thể nhiễm C. botulinum qua vết thương hay gặp ở người tiêm chích ma tuý, người bị các vết thương nhỏ nhưng không chú ý sát trùng đầy đủ khiến vi khuẩn xâm nhập, nhân lên và sinh độc tố.

Ngoài ra, trên thực nghiệm ở khỉ, độc tố của C. botulinum cũng có thể gây bệnh nếu được hít qua phổi.

24 tháng 5 2019

Thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn vì khi có nhiều nước thì độ ẩm cao, mà vi sinh vật lại phát triển tốt trong môi trường có độ ẩm cao nên dễ nhiễm khuẩn

22 tháng 11 2021

 điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

22 tháng 11 2021

cám ơn bạn !

 

22 tháng 3 2023

Khi bị tiêu chảy kéo dài, nước và các nguyên tố khoáng trong cơ thể sẽ bị thiếu hụt, do đó cần cung cấp thật nhiều nước và các chất điện giải để bù lại lượng nước và chất khoáng bị thiếu hụt đó.

6 tháng 4 2022

Tham khảo:

Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm. Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.

6 tháng 4 2022

refer

Để đảm bảo an toàn, bạn nên hạn chế ăn trứng sống hoặc thức ăn tái. Bạn cần nấu chín các loại gia cầm ở nhiệt độ khoảng 75oC. Khi chế biến, bạn cần giữ thịt gia cầm sống táĐể đảm bảo an toàn, bạn nên hạn chế ăn trứng sống hoặc thức ăn tái. Bạn cần nấu chín các loại gia cầm ở nhiệt độ khoảng 75oC. Khi chế biến, bạn cần giữ thịt gia cầm sống tách biệt với gia cầm nấu chín và thực phẩm khác. Sau khi chế biến, bạn luôn luôn rửa tay, thớt, đồ dùng và bàn với nước ấm và xà phòng.ch biệt với gia cầm nấu chín và thực phẩm khác. Sau khi chế biến, bạn luôn luôn rửa tay, thớt, đồ dùng và bàn với nước ấm và xà phòng.

Cơ thể mệt mỏi: Khi nhiễm virus, cơ thể con người bắt đầu rơi vào trạng thái mất cân bằng. Gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải rất khó chịu. Đây được coi là triệu chứng đặc hiệu của sốt virus người lớn.

Sốt cao: Đây cuãng là biểu hiện dễ nhận biết của sốt virus. Khi mới phát sốt bệnh chỉ sốt nhẹ, sau đó thân nhiệt cơ thể tăng dần từ 39-41 độ C. Sốt cao có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, do vậy khi sốt quá cao cần tìm biện pháp hạ sốt càng nhanh càng tốt.

Đau nhứt toàn thân: Sốt virus kiến cơ thể mệt mỏi, thân nhiệt cũng tăng lên nhanh chóng. Gây ra hiện tượng đau nhứt toàn thân, đặc biệt là cơ bắp.

Ngạt thở, khó thở: Sốt virus gây ho và sổ mũi ở người, dịch mũi có thể gây tắc khoang mũi gây ra tình trạng khó thở.

Nhứt đầu: Đây là triệu chứng đến sau khi bị sốt và đau nhức cơ thể. Người bệnh cần tránh căng thẳng và cần nghĩ ngơi, thư giãn.

Đau nhức mắt: Người mắc sốt virus sẽ cảm thấy nóng rát, đôi khi là đau nhãn cầu, mắt bị đỏ, tạo cảm giác khó chịu.

Phát ban nổi trên da: Biểu hiện này sẽ xuất hiện sau 2-3 ngày sốt. Do tình trạng sốt kéo dài, thân nhiệt cơ thể luôn ở mức cao. Da người bệnh xuất hiện nhiều mẩn đỏ nhỏ liti trên khắp cơ thể, hầu hết sốt virus ở người lớn đều có biểu hiện này. 

Xuất hiện hạch. Đây là triệu chứng khi virus, vi khuẩn xâm nhập vào đường hô hấp, các hạch nhỏ sẽ xuất hiện ở đầu, cổ và có thể sờ thấy bằng tay

16 tháng 6 2019

Đáp án: D

2 tháng 11 2019

Trong không khí có rất nhiều bào tử vi sinh vật và cả các vi sinh vật. Sau khi ăn, các thức ăn thừa phần lớn đã bị nhiễm các vi sinh vật, do đó trước khi cho vào tủ lạnh cất giữ cần đun sôi lại để diệt khuẩn.

6 tháng 2 2023

Tế bào bạch cầu có thể “ăn” được vi khuẩn do trong tế bào bạch cầu chứa nhiều lysosome, ngoài việc phân giải các phân tử và bào quan bị hỏng, không cần thiết thì lysosome còn có thể tiêu hóa cả các vi sinh vật gây bệnh (bao gồm cả vi khuẩn).